Gần như cả cuộc đời ông, từ tay trắng cho đến giàu có như hiện giờ, bước chân của ông luôn gắn liền với chữ 'rác'… Người đàn ông ấy chính là David Dương, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Việt-Mỹ (VABA), Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty California Waste Solutions (CWS) và Công ty TNHH Xử lư Chất thải Việt Nam (VWS)…
Từ Mỹ, ông đă dành thời gian tṛ chuyện trực tuyến với Pháp Luật TP.HCM để nói về cơ hội “khởi nghiệp mới” từ rác, từ “những cái mà người ta bỏ đi”… “Giấy cũ, bao b́, nhựa phế liệu, trước đây sẽ được đóng kiện xuất khẩu đến quốc gia khác để tái chế. Nhưng bây giờ, cũng từ rác ấy, tôi sẽ xây nhà máy sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để sản xuất ra bột giấy, hạt nhựa thành phẩm... để gia tăng lợi nhuận”, ông David Dương hồ hởi khoe ư tưởng làm giàu mới.
Ông David Dương, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Việt-Mỹ (VABA), Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty California Waste Solutions (CWS) và Công ty TNHH Xử lư Chất thải Việt Nam (VWS).
“Tôi sẽ đầu tư lớn để chúng ta có thể thay đổi suy nghĩ về cách kiếm tiền từ rác đồng thời tiếp tục hành tŕnh bảo vệ môi trường bền vững hơn nữa, sạch đẹp hơn nữa…”, ông David Dương tiết lộ.
Khởi nghiệp lần thứ nhất: từ chàng trai vô danh lượm rác trên đất Mỹ
Là một CEO đă có hơn 40 năm chèo lái con thuyền CWS vượt qua bao giông khó, thế nhưng khi chúng tôi vô t́nh hỏi ông “mối duyên gắn kết với rác bắt đầu từ khi nào”, giọng ông chùng xuống và hít một hơi thật sâu mới có thể bắt đầu nói về hành tŕnh khởi nghiệp đă qua.
“Tôi của hơn 40 năm về trước ư, tôi lúc ấy chỉ có thể gói gọn vào mấy chữ - một chàng trai vô danh. Nhưng, tôi của bây giờ là một doanh nhân thành đạt trên đất Mỹ”, ông David Dương nói và bồi hồi kể lại h́nh ảnh của những năm 1980, khi ông cùng gia đ́nh rời Việt Nam định cư tại xứ cờ hoa.
“Khi cha tôi c̣n sống, ông thường dẫn anh em tôi đến xem những ngôi nhà chọc trời ở Mỹ để có động lực phấn đấu vươn lên. Tuy nhiên, khi đi trên đường phố Mỹ, tôi thấy nhiều bao rác mà bên trong có rất nhiều loại phế liệu có thể “đẻ ra tiền” và đây chính là cơ duyên “khởi nghiệp về rác” ở xứ người của tôi”, ông David Dương kể.
Ông chia sẻ, lúc đầu chỉ là đi thu gom rác khi rảnh rỗi, làm thêm. Sau đó trở thành một công việc thường xuyên của gia đ́nh và ông mở rộng quy mô lên. Năm 1983, David Dương thành lập Công ty Cogido Paper Corporation với công việc vừa thu gom rác vừa tái chế phế liệu. Đến năm 1989, nhiều doanh nghiệp “để mắt” và ra giá mua lại Cogido Paper Corporation khi thấy công ty ăn nên làm ra. Sau khi bán công ty, tôi được yêu cầu ở lại làm công do đối tác vẫn c̣n nợ tiền mua công ty… Trải qua nhiều biến cố “tủi nhục và nhẫn nhục” khi phải làm công cho chính công ty ḿnh vừa bán đi, ông David Dương vẫn không đầu hàng số phận, quyết tâm phục hồi lại cơ nghiệp của gia đ́nh.
“Tôi của hơn 40 năm về trước ư, tôi lúc ấy chỉ có thể gói gọn vào mấy chữ - một chàng trai vô danh. Nhưng, tôi của bây giờ là một doanh nhân thành đạt trên đất Mỹ”, ông David Dương nói.
Vào thời điểm đó, nghe tin TP Oakland (bang California) tổ chức đấu thầu thu gom rác thải phế liệu, ông David Dương quyết định chớp lấy thời cơ. Đầu năm 1991, ông thành lập Công ty California Waste Solutions (CWS) và giành được gói thầu đầu tiên về thu gom rác thải cho một nửa thành phố Oakland, trị giá vài chục triệu USD. Không dừng lại, CWS tiếp tục trúng gói thầu thứ 2, thứ 3… với trị giá lên tới hàng trăm triệu USD. “Khởi nghiệp ở Mỹ không hề dễ dàng. Thế nhưng, ḍng máu kiên cường, bền bỉ của Việt Nam chảy trong huyết quản đă hun đúc cho tôi sự nhẫn nại, tinh thần vượt khó để vươn lên và đi đến thành công”, ông David Dương đúc kết.
Khởi nghiệp lần thứ hai: xử lư rác bằng trí tuệ nhân tạo
Sau khi đạt nhiều thành công trong việc thu gom, tái chế rác ở TP Oakland và nhiều nơi khác ở Mỹ, ông David Dương bắt đầu quan tâm đến môi trường ở Việt Nam. Đặc biệt sau lần cha mẹ ông về thăm quê hương, đă động viên các con trở về đầu tư để bảo vệ môi trường. “Chúng tôi đă về Việt Nam và muốn đầu tư về xử lư rác nhằm cải thiện môi trường. Những chuyến đi về Việt Nam ban đầu vô cùng khó khăn, mặc dù được các cơ quan ban ngành mời về TP.HCM vài lần nhưng vẫn không đạt được sự thỏa thuận và chúng tôi cảm thấy “duyên chưa đến”. Năm 2003, có đoàn lănh đạo của UBND TP.HCM sang Mỹ, gặp gỡ và mời chúng tôi về một lần nữa… Và chuyến trở về theo lời mời đó cộng với sự quyết tâm của chính quyền TP.HCM đă cho tôi cơ hội “trở về phụng sự quê hương”. Khi biết chuyện, cha mẹ tôi đă rất ủng hộ.
“Đúng lúc này, Chính phủ có lời kêu gọi Việt kiều về đầu tư nên tôi càng hăng say hơn, sôi sục hơn. Để rồi, giai đoạn 2004-2005, chúng tôi được cấp giấy phép hoạt động; cuối năm 2005 có giấy phép đầu tư tại Việt Nam và VWS bắt đầu xây dựng, tiếp nhận, thu gom, xử lư rác cho TP.HCM từ đó cho đến nay”, ông David Dương nhớ lại.
Theo ông David Dương, trong 2 năm liền (2020-2021) cả thế giới “bế quan tỏa cảng” trước đại dịch COVID-19, trong khó khăn ấy ông lại t́m ra cơ hội mới. Khi nh́n thấy giấy phế liệu xuất đi châu Á để chế biến thành thùng carton, rồi chúng lại xuất ngược trở về Mỹ với chi phí tăng cao hơn v́ thiếu container, thiếu lao động…, ông suy nghĩ phải tái chế thành bột giấy ngay tại Mỹ rồi sẽ xuất khẩu đi nước khác. “Chúng tôi sẽ xây dựng nhà máy lọc lựa rác, phân loại rồi tái chế theo quy tŕnh khép kín. Giấy phế liệu sẽ xay nhuyễn rồi làm bột giấy. Bột giấy dễ dàng xuất đi khắp nơi v́ không ảnh hưởng môi trường, giá lại cao gấp 2-3 lần. Tương tự, nhựa phế liệu cũng được đưa về nhà máy để tạo ra hạt nhựa, xuất ra thành phẩm. Nhà máy này sẽ sử dụng công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo), công suất 600 tấn/ngày”, ông David Dương hồ hởi cho hay.
Cũng theo ông David Dương, dự án đầu tư tương đối lớn nhưng nếu làm được sẽ thành công lớn. Hiện nay, dự án đă tŕnh lên chính quyền bang California và đă được chấp nhận, bảo lănh vay vốn ngân hàng. Nhà máy dự kiến đầu tư khoảng 230 triệu USD, thời gian xây dựng khoảng 26 tháng.
"Tỷ phú rác" sẽ đưa tỷ phú Mỹ về Việt Nam t́m kiếm cơ hội đầu tư
Nhắc đến câu “Tết sắp đến”, đôi mắt ông David Dương như bừng sáng và tiết lộ: “Tôi sẽ trực tiếp đưa một tỷ phú Mỹ, đó là ông Douglas M. Leone về Việt Nam sau Tết Nguyên đán 2023, đồng thời giúp ông ấy t́m kiếm để đầu tư vào những dự án của VWS và các dự án khác tại Việt Nam”. Theo lời ông David Dương, vị tỷ phú này đang nắm một quỹ đầu tư khoảng 80 tỷ USD, ông đă nghe nói nhiều về Việt Nam nhưng lại chưa có cơ hội để đầu tư.
“Tôi sẽ trực tiếp đưa một tỷ phú Mỹ (đang nắm quỹ đầu tư khoảng 80 tỷ USD), đó là ông Douglas M. Leone về Việt Nam sau Tết Nguyên đán 2023, đồng thời giúp ông ấy t́m kiếm cơ hội đầu tư vào những dự án của VWS và các dự án khác tại Việt Nam”, ông David Dương nói.
Ông David Dương chia sẻ mong muốn đẩy nhanh tiến độ dự án Khu công nghệ Môi trường xanh Long An sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng dịch COVID-19. Ông cũng hy vọng lănh đạo tỉnh Long An và TP.HCM sớm hỗ trợ triển khai dự án này và nếu nhận được sự ủng hộ của các cấp lănh đạo, ông muốn mời tỷ phú Mỹ này đầu tư vào các dự án ở Long An.
“Khi đất nước trải thảm đón nhà đầu tư và TP.HCM cũng luôn ưu tiên cho Việt kiều trở về cống hiến, tôi rất mừng. Tôi nghĩ TP.HCM có rất nhiều điều kiện để Việt kiều và nhà đầu tư nước ngoài có thể đến đầu tư, bởi v́ đây là đầu tàu kinh tế của cả nước, luôn đi đầu với những sáng kiến, sự đột phá mới của lănh đạo. Điều quan trọng là họ cùng lắng nghe, suy nghĩ và lo lắng về vấn đề đầu tư nước ngoài”, ông David Dương nói.
“Hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lư môi trường ở Mỹ và Việt Nam, tôi cho rằng ở môi trường đầu tư nào cũng có những khó khăn nhất định. Điều quan trọng là khó khăn đó được tháo gỡ hay không? Khi ḍng chảy được khơi thông, mọi thủ tục, sự phiền hà được tháo gỡ, chắc chắn nhà đầu tư sẽ hào hứng hơn. Nh́n thấy sự cởi mở, quyết tâm đổi mới nhiều hơn của lănh đạo TP.HCM trong thời gian gần đây, tôi hy vọng việc cải thiện môi trường đầu tư sẽ giúp thành phố, Long An và cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục tăng tốc nhanh hơn trong thập niên tiếp theo”, ông David Dương chia sẻ khi nói về dự án Khu Công nghệ Môi trường xanh Long An do ông đầu tư vẫn đang bị chậm trễ.
Quê hương là chùm khế ngọt…
Với tư cách Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Việt – Mỹ (VABA), ông David Dương cho biết, hàng năm đều tổ chức họp mặt giữa VABA và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp bản xứ. Đề tài luôn nóng tại các buổi gặp mặt là hăy trở về đầu tư ở Việt Nam; các câu chuyện chia sẻ kinh nghiệm về thành công hay thất bại...
Hiện cộng đồng VABA có gần 600 hội viên chính thức, ngoài ra c̣n có các chuyên gia, sinh viên… Mỗi ngày, VABA lại có thêm hội viên mới đăng kư tham gia.