Bị cáo Trần Thiện Châu Lăm đă lôi kéo các đối tượng khác tham gia hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Ngày 16-1, TAND TP.HCM xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Trần Thiện Châu Lăm 12 năm tù về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Theo cáo trạng, đầu năm 2024, Trần Thiện Châu Lăm sử dụng tài khoản Facebook và WhatApps để lôi kéo Lâm Thị Phương Mai cùng 4 người khác để lập ra cái gọi là nhóm “Hậu duệ - Hội đồng chiêu binh Quân lực Việt Nam Cộng Hoà”.
Bị cáo Trần Thiện Châu Lăm tại phiên ṭa. Ảnh: SONG MAI
Ngày 12-6-2024, Công an huyện B́nh Chánh mời Lăm lên làm việc v́ đăng tải những bài viết liên quan đến chế độ Việt Nam Cộng Hoà đăng trên Facebook. Khi về nhà Lăm đă xóa nhóm và ngừng sử dụng Facebook để tránh bị công an để ư.
Sau đó, Lăm liên hệ và yêu cầu Mai sử dụng WhatApps lập nhóm "Gia đ́nh" để các thành viên khác tiếp tục tham gia hoạt động. Lăm c̣n tổ chức cho các thành viên gặp mặt trực tiếp 3-4 lần tại các quán cà phê ở Hóc Môn, quận 8 để trao đổi họp bàn kế hoạch hoạt động.
Đến tháng 6-2024, Cơ quan ANĐT khám xét khẩn cấp nơi ở của Lăm và các thành viên trong nhóm thu giữ các đồ vật là quân phục, nón, phù hiệu… của lính Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Kiểm tra điện thoại của Lăm và những người liên quan phát hiện nhiều nội dung bàn bạc về kế hoạch ném bom xăng, giết cán bộ nhằm gây náo loạn, tạo tiếng vang từ đó đó phát triển lực lượng để phục hưng chế độ cũ.
Tại cơ quan điều tra, Lăm khai thành lập tổ chức và chia ra 5 ban để hoạt động nhằm chống chính quyền, lật đổ nhà nước Việt Nam.
Cũng theo cáo trạng, hành vi của Lăm là đặc biệt nghiêm trọng và nguy hiểm cho xă hội, đă xâm phạm đến an ninh quốc gia nên cần phải xử lư nghiêm mới có tác dụng giáo dục, răn đe và pḥng ngừa chung.
Đối với Lâm Thị Phương Mai và 4 người khác, dù có dấu hiệu đồng phạm với Lăm nhưng những người này từng là lính Việt Nam Cộng Ḥa hoặc có người thân từng là lính Việt Nam Cộng Ḥa từ đó bị tiêm nhiễm, nảy sinh quan điểm ủng hộ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Những người này đa phần không có nghề nghiệp ổn định (lao động tự do, bảo vệ…) và nhận thức chính trị c̣n hạn chế nên bị Lăm rủ rê, lôi kéo tham gia hoạt động vi phạm pháp luật.
Quá tŕnh làm việc với CQĐT, các đối tượng đều thừa nhận hành vi vi phạm, hợp tác khai báo và tỏ ra ăn năn, hối cải, cam kết không tái phạm. Do vậy không cần thiết phải xử lư h́nh sự, VKS đă đề nghị Cơ quan ANĐT xử phạt hành chính các đối tượng này theo quy định.
VietBF@ sưu tập