Shipper nhận thù lao chỉ có 4000 VND (0,16 USD) cũng bị đánh chết -Shipper who received only 4000 VND (0.16 USD) was also beaten to death
Một người shipper đă bị giết ở Hoà Vang khi anh đến đ̣i lại số tiền mà anh nhận thu hộ khi giao đơn hàng cho cô Trần Thanh Thảo.
Ảnh mỗi lần giao hàng chỉ được nhận 4000 VND tức 0,16 USD (16 cents) nhưng shipper bị đánh tới chết. Sự dă man và phi nhân tính là chuyện hàng ngày ở xứ sở Cộng Sản.
Anh để lại một người vợ, một con gái 5 tuổi quỳ lạy ảnh của anh trước quan tài.
Cô Thảo sau khi đă nhận gói hàng gồm nước lau sàn, thảm, khăn ướt, trị giá 375.000 đồng đă không chuyển tiền thu hộ lại cho anh.
Cô đánh giá anh 1 sao và bắt anh đến xin lỗi ḿnh. Công ty chuyển phát hàng của anh Thành “gọi điện cho chị hỏi lư do, gửi lời xin lỗi và đề nghị rút lại đánh giá để anh Thành không bị phạt 500.000 đồng.”
Nếu giao đơn hàng này suôn sẻ, anh kiếm được 4.000 đồng tiền công. Để kiếm được 4.000 đồng cho đơn hàng này, anh Thành đă hai lần bị đẩy vào thế yếu trong một phương thức làm việc hoàn toàn bất công với người lao động tay trắng.
1. Anh phải thu hộ được tiền từ tay người nhận hàng, nếu không thu được, gần như hàm nghĩa anh sẽ phải đền số tiền này cho bên bán hàng. Anh Thành chỉ là một case trong hàng ngàn shipper chúng ta đă coi trên mạng, khi những người khách bom 20 ly trà sữa hay 10 hộp cơm.
Ở đây bạn có thể tự hỏi: “Ồ sao lại dại dột nhận một công việc mà lợi thế đàm phán không thuộc về ḿnh, ḿnh nắm dao đằng lưỡi như thế?
Shipper – nghề trong ngành kinh tế GIG – dành cho những người vốn đă luôn nắm dao đằng lưỡi và chẳng có quyền thoả thuận ǵ ngoài việc bào sức khoẻ lấy tiền. Đương nhiên (hoặc các cơ quan quản lư lao động xem là đương nhiên), đơn vị tạo ra cái app hay công ty vận tải không cần phải chịu trách nhiệm ǵ phụ với anh shipper nếu anh bị “bom” hàng.
Trong nền kinh tế GIG thần thánh mà chúng ta vô cùng ca ngợi, những công ty startup hào nhoáng như Grab, Uber, Lyft… đang ngồi trên cổ của người giao hàng v́ pháp luật lờ họ đi (như một ưu thế).
2. Công ty chuyển phát trên sẽ phạt anh Thành 500 ngàn đồng nếu khách hàng đánh giá 1 sao. Lần thứ hai, anh Thành nắm thêm một lưỡi dao.
Giả định người nhận hàng vẫn trả đủ tiền nhưng đ*o vui và đánh giá anh một sao, th́ dù anh đă hoàn thành nhiệm vụ giao hàng, thu đủ tiền hàng cho bên bán và công ty chuyển phát (nghĩa là hoàn thành nghĩa vụ lao động, bỏ công sức đi làm). Anh kiếm được bốn ngàn. Sau đó anh sẽ bị trừ 500 ngàn đồng v́ có người không cuối. Túm lại, hôm đó anh sẽ mất 496 ngàn đồng nếu lỡ đi làm và gặp khách hàng hăm l*l.
Tới đây chúng ta đều thấy người shipper đă nắm cả hai lưỡi dao cả hai tay, không có ǵ bảo vệ họ để họ làm việc lương thiện.
Bạn nghĩ ǵ nếu ḿnh chỉ kiếm được bốn ngàn đồng và bị phạt 500 ngàn đồng? Bạn có thể mưu sinh không?
Nhưng câu hỏi trên nặng mùi đạo đức quá, thôi bạn không cần hỏi. Giờ ḿnh thử t́m xem luật lao động nói ǵ.
Theo Điều 127, Bộ luật Lao động 2019 quy định các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lư kỷ luật lao động, và trong đó có cấm “Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lư kỷ luật lao động”.
Đồng thời Khoản 3, Điều 19, Nghị định số 12/2022/NĐ-CP cũng ghi rơ nếu công ty thuê người lao động “dùng h́nh thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lư kỷ luật lao động” th́ sẽ bị phạt tiền 20 – 40 triệu đồng nếu họ là chủ lao động cá nhân, nếu họ là công ty, th́ công ty sử dụng lao động sẽ bị phạt từ 40-80 triệu đồng.
Đến đây, tôi không t́m được bài báo nào nêu tên công ty đă thuê anh Thành là shipper là ai trên hầu hết các trang báo tôi đọc. Nếu bạn biết công ty chuyển phát đó là công ty nào, bạn có thể cho tôi biết không?
Tại sao một bên có tác động vô cùng quan trọng đến sinh mạng của người shipper này (mức phạt khốc liệt, gọi điện thoại dỗ dành chị Thảo bỏ đánh giá 1 sao) lại có thể được phép ẩn nấp và vô danh khi vụ án nghiêm trọng và kinh khủng thế này khiến mọi người bàng hoàng?
Tại sao công ty này không phải trả lời trước dư luận rằng nó lấy quyền ǵ để phạt anh Thành 500 ngàn đồng nếu anh bị đánh giá 1 sao? Tại sao không một tờ báo nào ghi rơ nơi làm việc của anh Trần Thành là ở đâu? Nhà sử dụng lao động đă làm ǵ để khiến anh đêm hôm phải quay lại đi đ̣i công bằng v́ bị phạt 500 ngàn.
Công ty chuyển phát đă làm sai luật lao động bằng cách phạt tiền người lao động. Hay nó đă tự “làm đúng” bằng cách gọi tên anh Thành là “cộng tác viên”, tức không phải người lao động, không có hợp đồng, không phải nhân viên, phủi tay cực dễ.
Dù anh Trần Thành đă bỏ mạng khi làm shipper trong cơ chế thưởng phạt vô nhân tính của công ty ship hàng, kết hợp cùng bàn tay giết người của nhóm người nhà chị Thảo, và nước mắt mong muốn người yêu và em trai được tha bổng về ăn Tết của chị Thảo, chúng ta vẫn không hiểu v́ sao những công ty chuyển phát “kinh tế GIG” đang sử dụng người lao động yếu thế nhất trong xă hội để làm giàu cho chính nó, lại có thể tàn nhẫn đến mức ấy.
Và chúng vẫn được phép núp bóng, vô danh, lẩn đi, khi người lao động bị thương tật trên đường tác nghiệp.
Phải giao bao nhiêu đơn hàng anh Thành (nếu c̣n sống) mới kiếm được một sao trị giá 500 ngàn đồng của chị Thảo?
Là 125 quốc xe.
Hoặc bỏ mạng.
Khải Đơn
24-1-2025
Each delivery was only paid 4000 VND or 0.16 USD (16 cents) but the shipper was beaten to death. Brutality and inhumanity are everyday occurrences in the Communist country.
A shipper was killed in Hoa Vang when he came to claim back the money he had collected when delivering an order to Ms. Tran Thanh Thao.
He left behind a wife and a 5-year-old daughter kneeling before his photo in front of the coffin.
After receiving the package of floor cleaner, carpet cleaner, and wet towels worth VND375,000, Ms. Thao did not return the collected money to him.
She rated him 1 star and forced him to apologize to her. Mr. Thanh's delivery company "called her to ask for the reason, apologized, and asked to withdraw the review so that Mr. Thanh would not be fined VND500,000."
If this order had been delivered successfully, he would have earned VND4,000 in wages. To earn VND4,000 for this order, Mr. Thanh was twice put in a disadvantaged position in a completely unfair working method for white-handed workers.
1. You must collect the money from the recipient, if you cannot collect it, it almost means you will have to pay this amount to the seller. Mr. Thanh is just one case among thousands of shippers we have seen online, when customers bombed 20 cups of milk tea or 10 lunch boxes.
Here you may wonder: "Oh, why would I be so foolish as to accept a job where the negotiation advantage is not mine, I hold the knife by the blade like that?
Shipper - a job in the GIG economy - is for those who have always held the knife by the blade and have no right to negotiate anything other than using their health to get money. Of course (or the labor management agencies consider it natural), the unit that created the app or the transportation company does not need to take any responsibility to the shipper if his goods are "bombed".
In the sacred GIG economy that we so praise, flashy startups like Grab, Uber, Lyft… are sitting on the necks of delivery people because the law ignores them (as an advantage).
2. The above delivery company will fine Mr. Thanh 500 thousand VND if the customer gives a 1-star rating. The second time, Mr. Thanh holds another knife.
Assuming the recipient still pays the full amount but is not happy and gives him a 1-star rating, then even though he has completed the delivery task, collected the full amount of money for the seller and the delivery company (meaning he has fulfilled his labor obligations, put in the effort to work). He earns four thousand. Then he will be deducted 500 thousand VND because someone is not late. In short, that day he will lose 496 thousand VND if he accidentally goes to work and meets a naughty customer.
Here we all see that the shipper holds both knives in both hands, there is nothing to protect them so that they can do their job honestly.
What do you think if you only earn four thousand dong and are fined 500 thousand dong? Can you make a living?
But the above question is too moralistic, so you don't need to ask. Now let's try to find out what the labor law says.
According to Article 127 of the 2019 Labor Code, which stipulates prohibited acts when handling labor discipline, including the prohibition of "Fines and salary cuts in lieu of labor discipline".
At the same time, Clause 3, Article 19, Decree No. 12/2022/ND-CP also clearly states that if a company hires an employee "using the form of fines or salary cuts in lieu of labor discipline", it will be fined 20 - 40 million dong if they are an individual employer, if they are a company, the company using the employee will be fined from 40 - 80 million dong.
Up to this point, I have not found any article mentioning the name of the company that hired Mr. Thanh as a shipper on most of the newspapers I read. If you know which shipping company it is, can you tell me?
Why is a party that has such an important impact on the life of this shipper (the severe fine, calling to coax Ms. Thao to cancel the 1-star rating) allowed to hide and remain anonymous when this serious and terrible case has shocked everyone?
Why doesn't this company have to answer to the public about what right it has to fine Mr. Thanh 500,000 VND if he was rated 1 star? Why is no newspaper stating where Mr. Tran Thanh's workplace is? What did the employer do to make him come back at night to demand justice for being fined 500,000 VND?
The shipping company violated labor laws by fining the employee. Or did it “do the right thing” by calling Mr. Thanh a “collaborator”, meaning he is not a worker, has no contract, is not an employee, and washes his hands very easily.
Although Mr. Tran Thanh lost his life as a shipper in the inhumane reward and punishment mechanism of the shipping company, combined with the murderous hands of Ms. Thao’s family, and Ms. Thao’s tears wishing her lover and younger brother to be pardoned and go home for Tet, we still do not understand why the “GIG economy” delivery companies that are using the weakest workers in society to enrich themselves can be so cruel.
And they are still allowed to hide, be anonymous, and go into hiding when workers are injured on the job.
How many orders must Mr. Thanh (if he is still alive) deliver to earn a star worth 500,000 VND from Ms. Thao?
Ảnh vợ con của shipper và 3 nghi phạm giết người.
Photo of shipper's wife and children and 3 murder suspects.
Theo điều tra, nam shipper là anh T. có giao hàng cho chị Th. (26 tuổi, trú Hoà Vang, TP Đà Nẵng) nhưng liên hệ để nhận tiền hàng th́ không được. Sau đó hai bên xảy ra mâu thuẫn, chị Th. đă đánh giá "1 sao", phản ánh đến nơi nam shipper đang làm việc.
Tối cùng ngày, anh T. có đến nhà chị Th. để hỏi về việc này. Tại đây, hai người tiếp tục lời qua tiếng lại. Người nhà của chị Th. là các bị can Trần Văn Minh Toàn, Nguyễn Thanh Tùng và Trần Hoàng Thiên xông vào đánh nam shipper. Sau khi nạn nhân bị đánh đă quay về nhà và tử vong tại nhà.
Đà Nẵng đă khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Văn Minh Toàn (26 tuổi), Nguyễn Thanh Tùng (26 tuổi) và Trần Hoàng Thiên (19 tuổi), cùng trú xă Ḥa Phước, huyện Ḥa Vang để điều tra về hành vi “Cố ư gây thương tích”.
Theo luật sư Đặng Văn Cường (trưởng Văn pḥng luật Chính pháp, đoàn luật sư TP Hà Nội), theo quy định của pháp luật Việt Nam th́ hành vi đánh người dẫn đến tử vong có thể bị xử lư về tội Cố ư gây thương tích hoặc tội Giết người phụ thuộc vào động cơ mục đích và tính chất nguy hiểm của hành vi.
"Tội Cố ư gây thương tích khác với tội Giết người là hành vi Cố ư gây thương tích không có mục đích tước đoạt tính mạng của nạn nhân. Đối tượng tấn công nạn nhân chỉ nhằm gây ra thương tích cho nạn nhân, nếu nạn nhân không may tử vong th́ đó là hậu quả xảy ra ngoài ư chí chủ quan của đối tượng gây án, đối tượng không nhận thức được hành vi như vậy có thể dẫn đến nạn nhân tử vong." - Luật sư Đặng Văn Cường cho biết.
Tuy nhiên theo luật sư Đặng Văn Cường, yếu tố quyết định đến việc xử lư về tội Giết người hay tội Cố ư gây thương tích phụ thuộc vào vết thương dẫn đến nạn nhân tử vong có phải là trực tiếp do đối tượng gây ra hay không. Trong trường hợp vết thương ở vùng đầu là nguyên nhân dẫn đến nạn nhân tử vong và vết thương này do bị can sử dụng hung khí đánh vào. Tại thời điểm thực hiện hành vi, đối tượng biết rơ hành vi có thể gây tử vong nhưng vẫn cố ư thực hiện th́ các cơ quan tố tụng có thể xem xét chuyển đổi tội danh từ Cố ư gây thương tích sang Giết người.
Cũng theo luật sư Đặng Văn Cường, trong vụ án này cần làm rơ vai tṛ của người phụ nữ mua hàng nhưng chưa trả tiền.
"Kết quả xác minh ban đầu cho thấy người phụ nữ này thừa nhận đă mua hàng nhưng chưa trả tiền. Lư do chưa trả tiền người phụ nữ này đưa ra là do quá bận, chưa kịp nhắn tin chuyển khoản. Tuy nhiên lời khai này mâu thuẫn với việc người phụ nữ đă nhắn tin đánh đánh giá xấu về shipper. Người phụ nữ có thời gian đánh giá không đạt về shipper, nhưng lại không có thời gian chuyển khoản trả tiền hàng là vô lư, trong khi hàng th́ đă nhận rồi." - Luật sư Đặng Văn Cường cho biết.
Theo vị luật sư, chính sự ứng xử không phù hợp của người phụ nữ này đă dẫn đến hậu quả rất xấu giữa các bên. Người th́ tử vong, người th́ bị bắt. Ngoài ra, nếu kết quả điều tra cho thấy tại thời điểm ba người đàn ông cùng đánh nạn nhân, người phụ nữ chứng kiến nhưng không can ngăn, làm những hành động có tính chất kích động th́ có thể dẫn đến hành vi đồng phạm.
Liên quan đến vụ việc, luật sư Nguyễn Danh Huế (Chủ tịch HĐTV Công ty luật Hừng Đông) nhận định: Đây là một vụ việc rất đau xót, chỉ v́ những mâu thuẫn nhỏ nhặt mà nhóm đối tượng đă có những hành xử coi thường pháp luật, coi thường tính mạng của người khác.
"Giờ đây, không chỉ bị hại và gia đ́nh họ bị thiệt hại mà chính những người có hành vi vi phạm pháp luật cũng phải trả giá đắt. Những vụ việc như thế này cần được xử lư nghiêm minh để pḥng ngừa và đấu tranh với các hành vi coi thường pháp luật để xây dựng một xă hội văn minh, thượng tôn pháp luật." - Luật sư Nguyễn Danh Huế cho biết.
Được biết, gia đ́nh nam shipper có một con gái nhỏ 5 tuổi, người vợ của anh hiện chưa có công ăn việc làm ổn định. Ngày 23/1, một chủ doanh nghiệp trên địa bàn xă Ḥa Phước, huyện Ḥa Vang, TP Đà Nẵng đă liên hệ xă để xin nhận nuôi đỡ đầu con gái 5 tuổi của nam shipper đến năm 18 tuổi.
According to the investigation, the male shipper, Mr. T., delivered the goods to Ms. Th. (26 years old, residing in Hoa Vang, Da Nang City) but could not contact him to receive the money. After that, the two sides had a conflict, Ms. Th. rated "1 star" and reported it to the place where the male shipper was working.
That same evening, Mr. T. went to Ms. Th.'s house to ask about this. There, the two continued to argue. Ms. Th.'s family members, the defendants Tran Van Minh Toan, Nguyen Thanh Tung and Tran Hoang Thien, rushed in to beat the male shipper. After the victim was beaten, he returned home and died at home.
Da Nang has prosecuted the case, prosecuted the defendants, and temporarily detained Tran Van Minh Toan (26 years old), Nguyen Thanh Tung (26 years old) and Tran Hoang Thien (19 years old), all residing in Hoa Phuoc commune, Hoa Vang district, to investigate the act of "Intentionally causing injury".
According to lawyer Dang Van Cuong (Head of the Chinh Phap Law Office, Hanoi Bar Association), according to the provisions of Vietnamese law, the act of beating someone leading to death can be prosecuted for the crime of Intentional Infliction of Injury or Murder depending on the motive, purpose and dangerous nature of the act.
"The crime of Intentional Injury is different from the crime of Murder in that the act of Intentional Injury does not have the purpose of taking the victim's life. The subject attacks the victim only to cause injury to the victim, if the victim unfortunately dies, it is a consequence that occurs beyond the subjective will of the perpetrator, the perpetrator does not realize that such an act can lead to the victim's death." - Lawyer Dang Van Cuong said.
However, according to lawyer Dang Van Cuong, the decisive factor in prosecuting the crime of Murder or Intentional Injury depends on whether the injury leading to the victim's death was directly caused by the perpetrator or not. In the case where the head injury is the cause of the victim's death and the injury was caused by the defendant using a weapon. At the time of committing the act, the subject clearly knew that the act could cause death but still intentionally committed it, the prosecution agencies can consider changing the crime from Intentional Infliction of Injury to Murder.
According to lawyer Dang Van Cuong, in this case, it is necessary to clarify the role of the woman who bought the goods but did not pay.
"The initial verification results show that this woman admitted to buying the goods but did not pay. The reason this woman gave for not paying was that she was too busy and did not have time to text to transfer money. However, this statement contradicts the fact that the woman texted to give a bad review of the shipper. It is unreasonable that the woman had time to give a bad review of the shipper, but did not have time to transfer money to pay for the goods, while the goods had already been received." - Lawyer Dang Van Cuong said.
According to the lawyer, it was the inappropriate behavior of this woman that led to very bad consequences between the parties. One person died, another was arrested. In addition, if the investigation results show that at the time the three men beat the victim, the woman witnessed but did not intervene, and did provocative actions, it could lead to complicity.
Regarding the incident, lawyer Nguyen Danh Hue (Chairman of the Board of Directors of Hung Dong Law Firm) commented: This is a very painful incident, just because of small conflicts, the group of subjects acted with disregard for the law and disregard for the lives of others.
"Now, not only the victims and their families are damaged, but the people who violated the law also have to pay a heavy price. Cases like this need to be handled strictly to prevent and combat acts of disregard for the law to build a civilized society, respecting the law." - Lawyer Nguyen Danh Hue said.
It is known that the male shipper's family has a 5-year-old daughter, and his wife currently does not have a stable job. On January 23, a business owner in Hoa Phuoc commune, Hoa Vang district, Da Nang city contacted the commune to ask to adopt the male shipper's 5-year-old daughter until she turns 18.
Sáng 23/1, ngôi nhà của anh Trần Thành (31 tuổi, ở thôn Nhơn Thọ 1, xă Ḥa Phước, huyện Ḥa Vang, thành phố Đà Nẵng) - nạn nhân nghi bị đánh tử vong vào tối 17/1 - đông người vào ra thăm hỏi. Ai cũng đau xót trước cái chết đột ngột của nạn nhân, nhất là trong những ngày nhà nhà đều vui Xuân đón Tết.
Anh Thành làm shipper (người giao hàng), có vợ và con gái 5 tuổi. Vợ anh là người Cơ Tu. Không đủ điều kiện để xây nhà, nên gia đ́nh anh đang sống nhờ nhà thờ tộc.
Ngồi thẫn thờ trên chiếc giường nơi anh Thành ngă xuống, chị Đinh Thị Đào (vợ anh Thành), cho biết chiều 17/1, chị đi làm công nhân trở về nhà thấy chồng đang làm thịt gà sau nhà. Tới tối muộn, chồng chị nói qua nhà khách lấy tiền đơn hàng.
Lúc sau, anh Thành trở về nhà trong bộ dạng mệt mỏi, quần áo xộc xệch. Lúc này, anh có nói với vợ là bị đánh, sau đó nằm xuống giường, ôm con gái 5 tuổi ngủ. Không ngờ đó là lần cuối cùng đứa con gái nhỏ được người cha ôm vào ḷng.
"Tôi nh́n chồng ôm con gái ngủ tưởng chồng đi làm về mệt, chứ không để ư chuyện ǵ vừa xảy ra. Một lúc sau, thấy chồng lịm dần, tôi mới tá hỏa phát hiện anh đă tử vong, không kịp đưa đi cấp cứu", chị Đào nhớ lại.
Theo chị Đào, chị có biết sự việc một phụ nữ đặt hàng trên mạng với tổng đơn hàng 375.000 đồng. Anh Thành đă giao hàng thành công nhưng chị này chưa thanh toán tiền. V́ quy định của công ty, anh Thành phải gọi điện đ̣i tiền khách mới nhận được tiền công giao hàng là 4.000 đồng.
Sau đó, anh Thành bị chị gái này đánh giá "sao xấu" trên app giao hàng. Chị Đào cho biết nếu bị đánh giá "sao xấu", anh Thành sẽ bị công ty phạt 500.000 đồng. Nhưng thời điểm Tết, 500.000 đồng quá lớn, nên chồng chị t́m đến nhà chị này nói chuyện, từ đó xảy ra sự việc trên.
Chị Đào cho hay, những ngày gần Tết, chồng nhận đơn chạy liên tục từ sáng tới khuya để có tiền sắm Tết cho vợ con. Mấy hôm trước, anh nhận tiền công và đưa cho vợ để mua quần áo cho hai mẹ con.
Thương chồng, chị Đào ra chợ mua cho anh 3 bộ quần áo cùng giày mới để mặc Tết. Áo quần c̣n nguyên trong hộp mà chồng đă không c̣n, quần áo mới anh chưa kịp mặc.
"Chồng tôi c̣n hứa 27 Tết sẽ chở hai mẹ con về quê ngoại ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Nhưng lời hứa chưa thành th́ anh đă…", chị Đào nghẹn giọng ôm chặt con gái vào ḷng.
Ông Trần Viết Thông (55 tuổi, cha anh Thành) cho hay con trai là người chịu thương chịu khó, trước kia làm phụ hồ. Gần hai năm qua, anh Thành làm nghề giao hàng để nuôi vợ và con gái nhỏ. Ngoài thời gian đi giao hàng, anh Thành c̣n đi bắt ốc, câu cá để cải thiện bữa ăn cho gia đ́nh.
Theo ông Thông, khi khám nghiệm tử thi của con trai, Công an huyện Ḥa Vang cho biết nguyên nhân tử vong là chấn thương sọ năo. Ông Thông kiến nghị cơ quan công an xử lư nghiêm các đối tượng gây án để răn đe và lấy lại công bằng cho con trai.
On the morning of January 23, the house of Mr. Tran Thanh (31 years old, in Nhon Tho 1 village, Hoa Phuoc commune, Hoa Vang district, Da Nang city) - the victim suspected of being beaten to death on the evening of January 17 - was crowded with people coming and going to pay their respects. Everyone was heartbroken by the victim's sudden death, especially during the days when every family was happy to welcome Tet.
Mr. Thanh works as a shipper, has a wife and a 5-year-old daughter. His wife is a Co Tu ethnic group. Not having enough money to build a house, his family is living at the family temple.
Sitting absentmindedly on the bed where Mr. Thanh fell, Ms. Dinh Thi Dao (Mr. Thanh's wife) said that on the afternoon of January 17, she returned home from work to find her husband butchering a chicken behind the house. Late at night, her husband said he was going to the guest house to get the money for the order.
Later, Mr. Thanh returned home looking tired and disheveled. At that time, he told his wife that he was beaten, then lay down on the bed and hugged his 5-year-old daughter to sleep. Unexpectedly, that was the last time the little girl was held by her father.
"I saw my husband hugging his daughter to sleep, thinking that he was tired from work, but I didn't pay attention to what had just happened. A while later, when I saw my husband gradually faint, I was shocked to discover that he had died, and there was no time to take him to the emergency room," Ms. Dao recalled.
According to Ms. Dao, she knew about the incident where a woman ordered online with a total order of 375,000 VND. Mr. Thanh had successfully delivered the goods but she had not paid yet. Due to the company's regulations, Mr. Thanh had to call the customer to demand payment before receiving the delivery fee of 4,000 VND.
After that, Mr. Thanh was rated "badly" by this woman on the delivery app. Ms. Dao said that if he was rated "badly", Mr. Thanh would be fined 500,000 VND by the company. But during Tet, 500,000 VND was too much, so her husband went to her house to talk, and that's when the above incident happened.
Ms. Dao said that in the days before Tet, her husband received orders to run continuously from morning to night to have money to buy Tet for his wife and children. A few days ago, he received his salary and gave it to his wife to buy clothes for the mother and child.
Feeling sorry for her husband, Ms. Dao went to the market to buy him 3 new sets of clothes and shoes to wear for Tet. The clothes were still in the box but her husband had no more, and he had not had time to wear the new clothes.
"My husband also promised that on the 27th of Tet, he would take the mother and child back to his mother's hometown in Nam Giang district, Quang Nam province. But before he could fulfill his promise, he...", Ms. Dao choked up and hugged her daughter tightly.
Mr. Tran Viet Thong (55 years old, Thanh's father) said that his son was a hard-working person, previously working as a construction worker. For nearly two years, Thanh has been working as a delivery man to support his wife and young daughter. In addition to his delivery time, Thanh also catches snails and fishes to improve his family's meals. According to Mr. Thong, when examining his son's body, the Hoa Vang District Police said the cause of death was a traumatic brain injury. Mr. Thong requested the police to strictly handle the perpetrators to deter and restore justice for his son.
Anh Trần Thành, người đi giao món hàng có giá trị 375.000 đồng (khoảng 15 đô la Mỹ) cho công ty. Tiền công giao món hàng đó là 4.000 đồng (khoảng 16 xu Mỹ).
Khoảng 11 giờ ngày 17/1, anh Thành shipper đến nhà bà Trần Thanh Thảo giao hàng nhưng bà đi vắng. Người nhà nhận thay. Anh gọi bà Thảo chuyển khoản để công ty hoàn tất đơn giao hàng. V́ lư do ǵ đó bà Thảo không làm. Anh Thành hối thúc rồi lời qua tiếng lại. Công ty bán hàng cũng trực tiếp giải thích với bà Thảo nhưng 10 tiếng đồng hồ vẫn không xong.
Trong thời gian đó anh Thành có nhậu và cùng vợ lo làm thịt gà tại nhà để kịp giao cho khách đặt trước v́ cận Tết. Đến 11 giờ đêm có phone gọi, anh quay lại nhà bà Thảo, lại căi với người nhà của bà. Một lúc sau bà Thảo về cùng hai người thân, trực tiếp cự căi nhau. Thấy vậy hai người thân (cũng có bia rượu) nhào vô đánh anh Thành, rồi gọi người thứ ba về, dùng cả nón bảo hiểm cùng nhau đánh, “đa số vào vùng đầu của anh Thành”.
Anh shipper tơi tả về nhà cho biết ḿnh bị đánh, lên giường nằm đến 00:30 phút ngày 18/1 th́ chết.
Vấn đề chính của cuộc căi là anh Thành sẽ bị công ty phạt 500.000 đồng theo điều lệ công ty, v́ bị bà Thảo ghi điểm xấu (đánh giá một sao). Điều mà chính công ty đă giải thích với bà trước đó.
Thử đặt ḿnh vào trường hợp anh Thành shipper: Giao một món hàng với tiền công 4.000 đồng sau 10 tiếng đồng hồ vẫn không được bà Thảo giải quyết lại c̣n bị công ty phạt 500.000 ngàn đồng!
Ở đây chỉ nói về quyền lợi và công sức của shipper, chưa bàn đến vấn đề shipper với luật riêng của công ty. Công ty có đăng kư hợp pháp, có vi phạm luật lao động hay không là chuyện khác.
***
Báo chí tường thuật không mấy khác nhau về nội vụ và gia cảnh anh Thành shipper. Nghèo đến “rớt mùng tơi” lại bị đánh chết vào những ngày bận rộn kiếm ăn nhứt trong năm nên dư luận phản ứng khá mạnh.
Vấn đề là, ba nghi can đánh chết anh Thành, hoàn toàn không phải v́ căm thù hay chủ mưu. Họ đánh chỉ là phản ứng nóng giận mất kiểm soát, nhất thời, để bảo vệ bà Thảo bị xúc phạm mà không hề nghĩ ǵ xa hơn. Nói khác đi, đánh rồi chết xảy ra không phải cố t́nh (!)
Phần chắc họ không phải là giang hồ đường phố. Cũng không phải là an ninh của chế độ. V́, nếu là an ninh, họ đă được dạy cách đánh mà không để lại dấu vết, nói ǵ đánh đến chết. Trường hợp an ninh đánh chị Phạm Đoan Trang nhiều lần (hiện chị Trang đang bị tù với bản án 9 năm v́ tội tuyên truyền chống nhà nước) đến độ tàn tật chỉ là một ví dụ rất nhỏ!
Đánh có chủ mưu trả thù mang tính cá nhân, đương nhiên là tội nặng. Nhưng đánh không có chủ mưu, không phải để trả thù mà gây chết người là nan đề nghiêm trọng của xă hội.
Mọi người đều biết xă hội Việt Nam hiện tại là một xă hội hung dữ. Mạnh được, yếu thua, đánh nhau, giết nhau trở thành chuyện b́nh thường đôi khi chẳng v́ lư do ǵ đáng gọi là “nguyên nhân”.
Va quẹt xe trên đường, ghét nhau v́ một câu nói, giành hát karaoke hay v́ một cái nh́n khó ưa… đưa đến đánh, giết nhau. Đặc biệt ngay tại môi trường giáo dục, thầy cô đánh học tṛ, học tṛ đánh thầy cô, học sinh đánh nhau xé áo quần, phát tán videos không c̣n là chuyện lạ.
Có hơn trăm nghi can bị chết ngay tại đồn công an khi mới bị bắt. Người th́ chết v́ “dùng dao rọc giấy tự cắt cổ”, người th́ “dùng dây điện thoại để bàn thắt cổ”, đă thế có người c̣n “viết thư cảm ơn công an đối xử tốt nhưng tự tử v́ ân hận”…
Vụ 6 sĩ quan công an trói nghi can Lê Thanh Kiều vô ghế rồi cùng nhau đánh đến chết ở Phú Yên năm 2014 được xử quá nhẹ, là ly nước tràn. Bị phản ứng dữ dội, chủ tịch nước phải can thiệp, là tiêu biểu việc công an dùng bạo lực.
Công an là người thực thi pháp luật, ṭa án là nơi xét xử mà như thế th́ xă hội không tràn lan bạo lực mới là chuyện lạ.
Con người sống trong xă hội giống như sinh vật sống trong nước. Khi nước bị ô nhiễm th́ đương nhiên sinh vật sống trong đó không thể nào thoát khỏi được.
20 năm nội chiến người phía Bắc có “văn hóa chửi”, “văn hóa chỉ điểm”. Ŕnh ṃ, nịnh bợ, báo cáo để lập công là thứ văn hóa truyền thống XHCN! V́ thế không ai tin ai. Nghi ngờ đưa đến ganh ghét. Điểm chính là chương tŕnh giáo dục cổ vũ sự căm thù để khích lệ ḷng yêu nước, đưa người vô Nam đánh “Mỹ – Ngụy”.
Trong khi đó, phía Nam lại h́nh thành được một nếp sống văn minh. Lấy nhân bản và khai phóng làm trọng tâm giáo dục. Dù trong chiến tranh con người vẫn cư xử với nhau tử tế. Tử tế với cả tù binh phía Bắc, với người hồi chánh. Trọng năm chữ Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín. Sống nhân ái, hiền ḥa.
50 năm sau, từ 30/ 4/ 1975, nền văn hóa văn minh mới chớm nở ở miền Nam bị giẫy chết. Tṛn nửa thế kỷ qua nền “văn hóa XHCN” vẫn hừng hực căm thù và bạo lực thống trị cả nước.
***
Ba người đánh chết shipper nghèo “rớt mùng tơi” trong những ngày kiếm sống cuối năm có thể sẽ bị những bản án không nhẹ. Nhưng liệu có bản án nào dành cho một chế độ tàn độc biến người Việt Nam thành man rợ, hung dữ như hiện tại hay không?
Mr. Tran Thanh, the person who delivered the goods worth 375,000 VND (about 15 USD) for the company. The fee for delivering the goods was 4,000 VND (about 16 US cents).
At around 11am on January 17, Mr. Thanh the shipper went to Mrs. Tran Thanh Thao's house to deliver the goods but she was not home. A family member received it on her behalf. He called Mrs. Thao to transfer money so that the company could complete the delivery order. For some reason, Mrs. Thao did not do it. Mr. Thanh urged and then argued back and forth. The sales company also explained directly to Mrs. Thao but after 10 hours it was still not done.
During that time, Mr. Thanh was drinking and with his wife, he was busy preparing chicken at home to deliver it to customers who had placed orders because it was close to Tet. At 11pm, he received a phone call, returned to Mrs. Thao's house and argued with her family again. A while later, Mrs. Thao returned with two relatives and argued directly with each other. Seeing that, two relatives (who also had beer and wine) jumped in to beat Thanh, then called the third person back, using a helmet to beat him together, "mostly on Thanh's head".
The shipper came home in a state of disarray and said that he had been beaten, and that he had gone to bed until 00:30 on January 18 when he died.
The main issue of the argument was that Thanh would be fined 500,000 VND by the company according to the company's regulations, because Ms. Thao had given him a bad score (one-star rating). This was something that the company had explained to her before.
Try putting yourself in the case of Thanh the shipper: Delivering an item for 4,000 VND after 10 hours was still not resolved by Ms. Thao, and the company was fined 500,000 VND!
Here we are only talking about the rights and efforts of the shipper, not discussing the issue of the shipper with the company's own laws. Whether the company is legally registered, whether it violates labor laws or not is another matter.
The press reports are not very different about the internal affairs and family situation of Mr. Thanh the shipper. Being poor to the point of being beaten to death on the busiest days of the year to earn a living, public opinion reacted quite strongly.
The problem is, the three suspects who beat Mr. Thanh to death were not at all out of hatred or conspiracy. They beat him out of anger, out of control, and in a moment of anger, to protect Mrs. Thao who was insulted without thinking about anything further. In other words, the beating and death did not happen intentionally (!)
They are most likely not street gangsters. Nor are they security agents of the regime. Because, if they were security agents, they would have been taught how to beat without leaving any traces, let alone beat them to death. The case of security agents beating Ms. Pham Doan Trang many times (Ms. Trang is currently serving a 9-year sentence for anti-state propaganda) to the point of disability is just a very small example!
Beating with a premeditated plan for personal revenge is, of course, a serious crime. But beating without a plan, not for revenge but causing death is a serious social problem.
Everyone knows that Vietnamese society today is a violent society. The strong win, the weak lose, fighting and killing each other has become normal, sometimes for no reason worthy of being called a “cause”.
Traffic collisions on the street, hating each other because of a sentence, competing to sing karaoke or because of an unpleasant look… lead to fighting and killing each other. Especially in the educational environment, teachers beating students, students beating teachers, students fighting and tearing clothes, spreading videos are no longer strange things.
More than a hundred suspects died right at the police station when they were first arrested. Some people died by “cutting their own throats with a box cutter”, others “strangled themselves with a telephone cord”, and some even “wrote a letter thanking the police for their good treatment but committed suicide out of remorse”…
The case of 6 police officers tying suspect Le Thanh Kieu to a chair and beating him to death in Phu Yen in 2014 was treated too lightly, it was the last straw. Due to strong reactions, the president had to intervene, it is a typical example of the police using violence.
The police are the ones who enforce the law, the court is the place to judge, if that were the case, it would be strange if society did not become rampant with violence.
People living in society are like creatures living in water. When water is polluted, of course, creatures living in it cannot escape.
20 years of civil war, the people in the North have a “culture of cursing”, “culture of informing”. Spying, flattering, reporting to gain merit are traditional socialist cultures! Therefore, no one trusts anyone. Suspicion leads to jealousy. The main point is that the education program promotes hatred to encourage patriotism, bringing people to the South to fight against the “American-puppet”.
Meanwhile, the South has formed a civilized lifestyle. Taking humanity and liberation as the focus of education. Even during the war, people still treat each other kindly. Kind to prisoners of war in the North, to those who have returned to the right path. Respecting the five words Humanity, Propriety, Righteousness, Wisdom and Trust. Living humanely and peacefully.
50 years later, from April 30, 1975, the newly-emerging civilized culture in the South was in a state of death. For half a century, the “socialist culture” has been raging with hatred and violence, dominating the whole country.
The three people who beat a poor delivery man to death during the last days of the year may receive harsh sentences. But is there any sentence for a cruel regime that has turned Vietnamese people into savages and ferocity like the current one?
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.