Nước Mỹ đă chịu thiệt hại quá lớn. Trong bốn năm dưới quyền Biden, chính quyền đă tiêu xài nợ nầng tăng lên 10 ngàn tỷ USD một cách phung phí không đếm xuể, c̣n tạo điều kiện cho lối sống hoang phí. Trump đă nh́n ra từ nhiệm kỳ đầu rằng nếu nước Mỹ tiếp tục con đường này, sẽ phá sản nhanh chóng. Không c̣n cách nào khác, phải chỉnh đốn lại mới có thể tồn tại lâu dài.
Trump nhiều lần yêu cầu châu Âu nâng mức chi tiêu quốc pḥng để giảm gánh nặng cho Mỹ, nhưng Đức và Pháp chỉ nhún vai, thậm chí c̣n mỉa mai Trump.
Vào thời điểm đó, Mỹ đóng góp 70-80% ngân sách của NATO, trong khi các nước châu Âu chỉ chi 1-2% GDP cho quốc pḥng, quá ít. Trump yêu cầu tối thiểu 3-5%, nhưng càng yêu cầu th́ họ càng phớt lờ, chẳng đi đến đâu…
Việc bảo vệ châu Âu mà các nước này lại đẩy hết trách nhiệm cho Mỹ là điều quá đáng. Khi cần chi tiền, không nước nào chịu bỏ ra. Macron thậm chí c̣n bóng gió về việc châu Âu tự lập quân đội riêng.
Bà Merkel th́ phớt lờ, thậm chí c̣n tỏ thái độ khinh thường Trump ngay trước mặt. Ngay lập tức, Trump rút 15.000 quân từ Đức về Ba Lan.
Gần đây, khi Mỹ phàn nàn rằng chúng tôi đă viện trợ Ukraine 300 tỷ USD, c̣n các anh chỉ đóng góp 100 tỷ USD, Trump đă chỉ trích rằng Ukraine là vấn đề của châu Âu, các anh không lo mà lại đẩy hết trách nhiệm sang Mỹ là điều không thể chấp nhận được.
Sau đó, Trump lại nói chuyện riêng với Nga, khiến cả châu Âu hoảng loạn, như thể “nước sôi tới chân” vậy.
Châu Âu là một đồng minh khốn nạn, vô ơn và đểu cáng nhất. Dân số châu Âu tương đương Mỹ, thậm chí hơn 90 triệu người (ước tính 440 triệu dân), GDP 23.000 tỷ USD, trong khi GDP Mỹ 27.000 tỷ USD.
Vậy mà lại keo kiệt và tính toán từng đồng.
Sắp tới, Trump sẽ rút quân khỏi châu Âu. Nếu muốn Mỹ ở lại, th́ các anh phải trả tiền, giống như Nhật Bản và Hàn Quốc đang làm.
Về vấn đề Ukraine, Trump là một doanh nhân, tôi tin rằng ông ấy có thể thương lượng với Nga mà không bị thiệt hại. Nếu có mất mát, th́ châu Âu sẽ phải chịu trách nhiệm bù đắp.
Đó là cách thương lượng, và tôi sẽ trở lại để b́nh luận sau.
Nên nhớ, Trump chẳng hề thích Nga hay Putin. Ông ta từng cảnh báo châu Âu đừng chơi quá thân với Nga, nhưng lúc đó phái đoàn Đức tại Liên Hiệp Quốc c̣n cười vào mặt Trump. Điều đó chứng tỏ Trump biết rơ Nga là ai chứ chẳng hề ngu ngốc. Dùng Nga để gây sức ép lên châu Âu chính là cách buộc họ phải thức tỉnh và tự lo cho bản thân.
Chính trị là khốn nạn, đôi khi kẻ thù cũng có thể là bạn. JD Vance đă nói thẳng: kẻ thù thực sự của châu Âu chính là những lănh đạo cánh tả đang tự hủy hoại chính ḿnh.
Châu Âu là một đồng minh mất dạy và khốn nạn nhất. Ukraine sát ngay bên cạnh, vậy mà lại đẩy trách nhiệm cho Mỹ. Họ có giúp, nhưng lại bắt Ukraine trả nợ. Lần này, Trump đă nói rơ: “Không!” – Nếu Ukraine muốn giúp, phải chấp nhận điều kiện.
Nếu Ukraine không chấp nhận kư thỏa thuận ḥa b́nh, th́ cuộc chiến vẫn sẽ tiếp tục, và châu Âu sẽ phải chi trả.
Đó chính là cách thương lượng: đẩy hết trách nhiệm về châu Âu.
Chấm hết!
Jason Nguyen
The Following 4 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Câu chuyện 6 tỷ USD xây bức tường biên giới Mỹ - Mexico
Nh́n lại năm 2018, Trump đề nghị Quốc hội cấp 6 tỷ USD để xây bức tường biên giới, nhưng bà Pelosi và đảng Dân chủ tuyên bố không có đủ ngân sách. Họ kiên quyết phản đối việc xây dựng bức tường.
Khi Trump t́m cách huy động 6 tỷ USD mà không đủ, ông buộc phải cắt giảm quỹ quốc pḥng và tiền chống buôn lậu ma túy. Điều này khiến ông liên tục bị chỉ trích, công kích gay gắt từ bà Chủ tịch Hạ viện Pelosi và các thành viên đảng Dân chủ.
Dĩ nhiên, tôi là người ủng hộ Ukraine, nhưng tôi muốn vạch trần sự giả dối và toan tính chính trị hời hợt, lưu manh của những kẻ đang phá hoại nước Mỹ. Sự thật là không thế lực nào có thể đánh bại nước Mỹ—chỉ có người Mỹ mới có thể tự hủy hoại chính ḿnh.
Thời thế thay đổi, không có quốc gia nào có thể vĩ đại măi măi. Giống như một ḍng sông, có lúc cạn lúc sâu, khi th́ uốn éo, lúc lại chảy cuồn cuộn. Và chính thời cuộc đă tạo nên những kẻ phá hoại.
Câu chuyện không có 6 tỷ USD để xây bức tường, nhưng khi cần hỗ trợ Ukraine, Joe Biden lại nhanh chóng duyệt 350 tỷ USD. Bà Pelosi và Chuck Schumer kư duyệt ngay lập tức. Họ cứ thế in hàng ngh́n tỷ USD, tiêu xài không chút do dự.
Trong khi nước Mỹ đối mặt với làn sóng di cư bất hợp pháp thời kỳ Covid, chính quyền Joe Biden, Pelosi và đảng Dân chủ lại chi hàng ngh́n tỷ USD để khuyến khích nhập cư trái phép. Những người nhập cư này rồi sẽ trở thành lực lượng lao động giá rẻ và là cử tri tiềm năng cho đảng Dân chủ trong tương lai.
Ngày nay, đảng Dân chủ dường như quan tâm đến những vấn đề bên ngoài hơn là nước Mỹ. Họ tuyên bố sẽ đẩy lùi quân Nga khỏi biên giới Ukraine, sẵn sàng tiêu đến “đồng đô la cuối cùng của dân Mỹ”. Trong khi đó, biên giới nước Mỹ th́ bị bỏ ngỏ, và tiền thuế của người dân lại được dùng để chào đón người nhập cư bất hợp pháp.
Vậy nên, không có ǵ khó hiểu khi người dân Mỹ ngày càng phẫn nộ với sự thối nát của đảng Dân chủ. Ḷng yêu nước và ḷng tự trọng đă thúc đẩy họ đứng lên và quét sạch đảng Dân chủ.
Sự tức giận của người dân Mỹ thậm chí c̣n lan sang cả Ukraine. Họ không c̣n muốn tiếp tục rót tiền vô tội vạ cho Ukraine nữa. Mọi sự ghét hay thương đều có lư do. Người Ukraine và thế giới cần hiểu rằng: Khi người Mỹ c̣n không xây nổi bức tường bảo vệ chính ḿnh, th́ làm sao họ có thể tiếp tục cung phụng cho người khác?
Oái oăm thật! Chẳng ai hiểu được! Chấm hết!
Jason Nguyen
The Following 5 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
GIẢ SỬ CHÂU ÂU NGHE THEO LỜI TRUMP VÀ TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ THAY OBAMA/BIDEN TH̀ CHẮC NGA KO DÁM XÂM PHẠM MỘT TẤC ĐẤT UKRAINE?
Nga xâm lược crimea 2014 dưới thời Obama, sau đó là một loại các phản ứng yếu ớt của mỹ và châu âu. Biden ko dám gỡ bỏ lệnh cấm vũ khí sát thương cho ukraine, mà phải chờ đến nhiệm kỳ của Trump th́ mỹ mới bắt đầu gửi những lô vũ khí đầu tiên. Những quả Javelin/stinger đầu tiên bắn vào quân nga đầu cuộc chiến là nhờ trump đấy.
Kể từ 2014 nga xâm lược Crimea th́ sao, châu âu cũng có phản ứng tí chút và vẫn vui vẻ hợp tác với nga về nhiều lĩnh vực đặc biệt là về năng lượng, giúp nga có nguồn tiền to lớn để chuẩn bị chiến tranh, làm cho nga tin tưởng vào sự kém cỏi của châu âu/nato nên tự tin tấn công xâm lược tổng lực ukraine vào 2022.
Suốt nhiệm kỳ đầu của trump, mỗi lần họp Nato là trump lại nói sùi bọt mép lên yêu cầu các nước nato nâng chi tiêu quân sự lên 2% nhưng tất cả đều phớt lờ. Giả sử nếu làm theo lời khuyên của trump th́ ít nhất cũng khiến nga lo ngại và sẽ có nhiều nguồn lực vũ khí viện trợ ukraine hơn. Sau khi nga xâm lược ukraine, không ai bảo ai các nước nato hầu hết đă nâng chi tiêu lên 2% và c̣n dự kiến lên 3,7%.
Rồi đến cuối 2021, đầu 2022 trước khi nga tấn công. T́nh báo mỹ và anh đă đưa thông tin chính xác và khẳng định chắc chắn nga sẽ tấn công. Cả châu âu vẫn ngây thơ không tin, TT pháp c̣n ḅ sang nga thuyết phục putin này nọ để rồi mấy tuần sau putin tấn công, lầm TT Pháp ê mặt. Rồi chính quyền biden biết thông tin nga sẽ tấn công là gần như chắc chắn sảy ra và chẳng làm mịa ǵ ngoài việc ngồi nh́n.
Tôi không tin Trump sẽ nhu nhược phản ứng yếu ớt như biden đă làm?
FB Hùng Bông Lau
The Following 5 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Trump gài bẫy bọn thổ tả Châu Âu khi nói Ukraine đổi tài nguyên lấy vũ khí Mỹ chống Nga.
Bọn Châu Âu lo sợ mất miếng ăn nên nhốn nháo lên họp khẩn cấp phải tăng viện trợ cho Ukraine.
Nếu không quăng miếng bánh tài nguyên ra cho chúng nó đánh hơi lao vào tranh giành th́ c̣n lâu bọn thổ tả Châu Âu mới chịu tăng viện trợ cho Ukraine để đổi lấy tài nguyên.🤣
Cho thổ tả Châu Âu lo chuyện của Nga - Ukraine.
Trump rảnh tay lo chuyện nước Mỹ cho xong rồi đập kinh tế Trung cộng😂
Sau khi Ukraine nói sẽ dành 50% tài nguyên khoáng sản hợp tác kinh tế với Châu Âu và đây là lúc bầy kền kền háo hức rạo rực hẳn lên.😄
Trước diễn biến từ cuộc điện đàm Trump-Putin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đề xuất ban bố t́nh trạng khẩn cấp để đẩy mạnh hỗ trợ Ukraine, nhấn mạnh đây là thời điểm quyết định đối với an ninh Châu Âu. Ông kêu gọi Quốc hội Đức công nhận chiến sự Ukraine là mối đe dọa khẩn cấp theo Hiến pháp, giúp viện trợ không bị ràng buộc bởi các ưu tiên ngân sách khác.
Dù ủng hộ nỗ lực ngoại giao của Trump, Scholz cảnh báo Berlin sẽ không chấp nhận ḥa b́nh bị áp đặt và nhấn mạnh một Ukraine sụp đổ sẽ đe dọa toàn bộ Châu Âu. Đức hiện là nhà tài trợ lớn thứ hai cho Ukraine, đă viện trợ 44 tỷ Euro, dự kiến bổ sung thêm 4 tỷ Euro trong năm 2025.
Cuộc điện đàm Trump-Putin gây lo ngại trong EU, khi nhiều quan chức Chău Âu cho rằng đây có thể là sự "đầu hàng pḥng ngừa".
Ngoại trưởng các nước Đức, Pháp, Ba Lan, Ư, Tây Ban Nha, Anh và EU đă yêu cầu được tham gia bàn đàm phán, khẳng định Châu Âu phải có tiếng nói trong bất kỳ thỏa thuận nào về Ukraine.
Truong Hai Nguyen
The Following 5 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Nước Mỹ hiện nay trong t́nh thế rất phức tạp về đối nội lẫn đối ngoại.
Gác lại chuyện đối nội. Về đối ngoại, Mỹ đang trong t́nh trạng rất phức tạp, cần những đồng minh mạnh mẽ, đáng tin cậy... để đối phó với nước chuyên chế, độc tài muốn thống trị thế giới.
Nước Nga không là một ḱnh địch đáng gờm trong ít nhất 20 năm nữa. Bắc Hàn chỉ là một Chí Phèo, không hơn không kém, không đáng để đôi co. Iran có thể giao cho Israel kềm chế, không cần quá lo ngại.
C̣n một ḿnh Tàu cộng. Đây là một quốc gia ma quỷ đáng gờm nhất trong hiện tại, và có thể nói 'bất khả kiềm chế' trong một tương lai gần.
Trong cuộc chiến tranh Ukraine và Nga , Tàu cộng đang ở thế 'ngư ông đắc lợi', ngoài về kinh tế mà c̣n về địa chính trị. (Tàu cộng đang mua dầu giá rẻ từ Nga và bán cho Nga các phương tiện giao thông bằng Nhân dân tệ, không mất một xu ngoại tệ mạnh.).
Nếu Nga thắng Ukraine, trong lúc phương Tây c̣n đang choáng váng, Tàu cộng sẽ thu tóm Biển Đông và Đài Loan. NATO không thể vừa bảo vệ châu Âu trước móng vuốt của Nga, vừa phân tán sức mạnh để ngăn chặn Tàu cộng, và phải chấp nhận "chuyện đă rồi".
Nếu Ukraine thắng Nga th́ Tàu cộng sẽ nhanh tay "giải phóng" một vùng đất rộng lớn giàu tài nguyên ở Siberie mà Nga không thể chống trả và phương Tây cũng không thể can thiệp.
Như vậy, phương Tây không được thắng Nga mà cũng không thế thua Nga ! Đó là t́nh trạng phức tạp cho Hoa Kỳ và phương Tây. Và điều quan trọng nhất: Tàu cộng mới là kẻ thù chính trong một tương lai gần, mà việc xử lư cuộc chiến tranh Ukraine & Nga sẽ quyết định việc thắng thua với Tàu cộng trong thập niên tới.
Hoa Kỳ bắt buộc phải lănh đạo thế giới tự do để đổi phó với tên nham hiểm Tàu cộng, Hoa Kỳ cần phải có những đồng minh mạnh và đáng tin cẩn. Bên cạnh đó, phải làm suy yếu đám 'âm binh'. Bắc Hàn th́ chỉ cần cho kẹo, Iran th́ đă có Israel... giờ chỉ cần tách Nga ra khỏi sự phụ thuộc vào Tàu cộng.
Phương án tối ưu là loại Putin, chấm dứt chiến tranh Ukraine & Nga, kéo Nga về phía phương Tây thay v́ để Nga ngă theo Tàu.
Ngoài ra chỉ c̣n cách nói chuyện với Putin để kéo Nga về phía Mỹ. Đó là việc Mỹ đang cố gắng thực hiện. Tuy vậy, ai ai cũng muốn thực hiện phương án tối ưu.
Đó là điều chính quyền TT Trump đang cố gắng làm.
Nguồn : Quang Sang Le
The Following 4 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
+Hỏi rằng Donald Trump có bỏ rơi Ukraine hay chăng? Xin thưa rằng, thời gian chưa có hồi kết, mà ḷng người lại như sóng vỗ bờ sông Dnieper, lúc cuộn trào, lúc lặng im.
+Boris Johnson (cựu Thủ tướng Anh) viết bài như một kẻ vừa tỉnh cơn say, mắt sáng rỡ trong cơi mông lung, ḷng thấu suốt giữa bao nghi hoặc. Ấy là cái nh́n từ phương Tây, từ châu Âu già nua, từ một người đă từng bước qua những hành lang của Westminster, nơi mà Churchill từng đập bàn bảo vệ chính nghĩa.
+Mà Trump có là Chamberlain hay chăng? Thưa không! Trump là Trump! Ông không phải là người của những hiệp ước lấp lửng, càng không phải là kẻ chỉ biết nói suông. Ông không trầm tư trong những văn kiện, không lặng lẽ trong những cuộc họp kín. Ông là cơn băo bất ngờ, là cơn mưa rào trên cánh đồng chính trị, làm cho kẻ yếu mềm sợ hăi, mà làm cho người mạnh mẽ thêm phần phấn khích.
📷Ḥa b́nh và sức manh - một cặp bài trùng
+Trump muốn ḥa b́nh – nhưng không phải là thứ ḥa b́nh mềm nhũn như quả chuối chín rục. Ông muốn ḥa b́nh có gươm giáo kề bên, muốn sự yên ổn nhưng phải có nền tảng là sức mạnh. Ông không muốn Ukraine sụp đổ, bởi như thế là phương Tây tự đánh mất chính ḿnh. Ông không muốn Putin chiến thắng, bởi một kẻ như Trump không bao giờ để người khác qua mặt. Ông muốn một Ukraine cường tráng, một châu Âu tự lập, và một nước Mỹ vẫn là trục xoay của thế giới.
+Boris Johnson, với con mắt của một kẻ từng uống trà bên ṭa Downing Street, hiểu rằng châu Âu đă quá lâu rồi dựa vào nước Mỹ như đứa trẻ bám váy mẹ. Nhưng Trump lại không phải một bà mẹ. Ông là kẻ làm ăn, là người buôn bán những thương vụ lớn, là con cá mập bơi giữa đại dương, không chấp nhận một ai cứ măi bám víu vào ḿnh.
+Vậy nên, ông nói với châu Âu: "Hăy tự mà lo cho Ukraine, đừng mong ta măi rút ví cho các người!" Ấy không phải là phản bội, mà là sự thức tỉnh. Nếu châu Âu muốn một Ukraine vững vàng, th́ họ phải dấn thân. Nếu muốn tự do, họ phải trả giá. Không có con đường nào đi qua cánh đồng hoa hồng mà không có gai.
📷Châu Âu – đă đến lúc phải trưởng thành
+Lâu nay, châu Âu thích những cuộc đàm phán, thích những hiệp ước, thích bàn về ḥa b́nh như thể ḥa b́nh là một chiếc áo choàng có thể khoác lên mà không cần chiến đấu. Nhưng Trump lại nh́n khác. Ông thấy rằng nếu phương Tây muốn giữ Ukraine, họ phải có bàn tay thép. Không thể cứ trông chờ Mỹ đưa xe tăng, gửi đạn pháo, mà bản thân lại không chịu xắn tay.
+Vậy th́, Trump muốn ǵ? Ông muốn châu Âu bước ra khỏi chiếc bóng của ḿnh. Ông muốn họ phải là một lực lượng thực sự, không chỉ trên bàn cờ mà cả trên chiến địa. Ukraine có thể đứng vững, nhưng không thể cứ măi chờ đợi một phép màu từ Washington. Nếu có 300 tỷ đô-la tài sản Nga bị đóng băng, th́ phải biết cách dùng nó để xây dựng lại Ukraine, để biến Ukraine thành một con nhím thép, cứng rắn và gai góc.
+Và Trump sẽ làm ǵ? Ông sẽ đàm phán, sẽ tính toán, sẽ dùng thứ ngôn ngữ mà Putin hiểu – không phải những lời hoa mỹ trong hội nghị, mà là ngôn ngữ của sức mạnh. Putin không sợ những nghị quyết, nhưng hắn hiểu rơ giá trị của những khẩu pháo, những chiếc F-16, những bệ phóng tên lửa. Và Trump biết điều đó.
📷Trump là người thay đổi luật chơi
+Trump không phải là kẻ bỏ rơi đồng minh. Nhưng ông cũng không phải là người dễ đoán. Nếu có một điều chắc chắn về Trump, th́ đó là ông không tuân theo lối ṃn. Boris Johnson hiểu điều này, và ông viết bài không phải để ca ngợi Trump, mà để cho phương Tây thấy rằng họ phải thay đổi.
+Ukraine không cần một người bảo trợ vĩnh viễn, mà cần một con đường để tự ḿnh đứng vững. Nếu Trump có thể buộc châu Âu phải nhận lấy trách nhiệm, nếu ông có thể biến cuộc chiến này thành một động lực để phương Tây mạnh hơn, th́ đó không phải là một mối đe dọa, mà là một cơ hội.
+Không thể cứ măi nh́n Trump qua lăng kính của những năm tháng cũ. Không thể cứ măi nghĩ rằng ông ta là một biến số nguy hiểm. Trump là một cơn băo, nhưng cơn băo đôi khi lại mang đến sự thay đổi cần thiết. Nếu phương Tây biết cách điều hướng, nếu Ukraine biết cách tận dụng, th́ cơn băo ấy có thể là động lực để làm nên lịch sử.
+Vậy nên, đừng vội kết luận. Hăy để thời gian trả lời. V́ chính trị, như ḍng sông Dnieper chảy qua Kyiv, không bao giờ đứng yên. Donald Trump, với tất cả sự khó lường của ḿnh, có thể chính là kẻ sẽ khiến phương Tây mạnh hơn, khiến Ukraine kiên cường hơn, và khiến thế giới thức tỉnh trước những ǵ thật sự cần phải làm.
Nguồn : Cu Làng Cat- Cre Trần Quang
The Following 5 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Những ai lo ngại tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ bán đứng Ukraina cho Nga Putin nên đọc bài này.
Tôi cũng từng lo ngại điều này xảy ra, nhưng sau khi đọc bài viết này của Boris Johnson cựu thủ tướng Anh người ủng hộ Ukraina rất mạnh mẽ, người mới bay sang Mỹ gặp Trump khi mới trúng cử nhưng chưa nhận chức để thảo luận về việc ủng hộ Ukraina chống cuộc xâm lược tàn bạo của Nga. Bài dài nhưng rất đáng đọc. Bạn có thể thay đổi quan điểm ngay sau khi đọc bài viết này. Tôi tin như vậy Nguồn : Trần Quốc Quân
“Xin đừng xem thường Trump!
Hăy thử hỏi bất cứ người Ukraine xem họ nghĩ ǵ về cựu thủ tướng Anh - Boris Johnson. Không ai có thể nghi ngờ sự ủng hộ của cựu Thủ tướng Anh đối với nền độc lập của Kyiv. Cũng không thể nghi ngờ ǵ về niềm đam mê của Johnson đối với phương Tây và các giá trị của nó. V́ vậy, bài phát viết mới nhất của ông ít nhất cũng xứng đáng được đọc:
- Nào nào! Chúa trên trời! Khi nghe những tiếng rên rỉ tại Hội nghị An ninh Munich, người ta có thể nghĩ rằng Donald Trump đă rút khỏi NATO và đầu hàng Điện Kremlin một cách hèn nhát. Người ta có ấn tượng rằng Volodymyr Zelensky dũng cảm đă bị bỏ rơi trên sông Dnieper, rằng Ukraine đă bị diệt vong, và một bóng tối mới đang bao trùm lục địa châu Âu.
Đó là sự phản bội! Đây là một sự xoa dịu! "Lại là Munich rồi", mọi người ở Munich đều nói, như thể mỗi người đều bị ấn tượng bởi sự thông minh của riêng ḿnh khi phát hiện ra tiếng vọng đáng lo ngại này, theo ư kiến của họ, về những thảm họa của những năm 1930. Trong trí tưởng tượng của giới lănh đạo châu Âu, vị tổng thống thứ 47 của Hoa Kỳ đột nhiên để ria mép màu xám và mặc quần rộng thùng th́nh, vẫy trên đầu một tờ giấy có ḍng chữ "ḥa b́nh trong thời đại của chúng ta".
Đúng vậy, Trump rơ ràng là sự tái sinh của Neville Chamberlain, người đă thất bại thảm hại khi không thể đứng lên chống lại Hitler, c̣n Pete Hegseth, Marco Rubio và những người c̣n lại trong nội các của Trump, họ chỉ là một lũ khỉ ngoan ngoăn và chỉ biết ăn pho mát. Người châu Âu phàn nàn rằng họ đă từ bỏ ư tưởng về quyền bá chủ của Hoa Kỳ, và một Putin lạc quan đă sẵn sàng quét sạch Đông Âu và xây dựng lại phạm vi ảnh hưởng của Nga, trong khi người Trung Quốc kết luận đúng rằng họ có thể làm bất cứ điều ǵ họ muốn với Đài Loan và ở Biển Đông.
Kết thúc rồi! "Phương Tây đă kết thúc!" là khẩu hiệu nóng ở Munich. Và trong tất cả những điều vô lư gây hoang mang mà tôi từng nghe trong đời, đây là điều vô lư nhất.
Nếu bạn bỏ qua những thông tin cường điệu chống Trump thường thấy trên các phương tiện truyền thông tự do, bạn có thể thấy rằng những sự thật cơ bản vẫn không thay đổi. Những sự thật này có lợi cho phương Tây và Ukraine.
Trong ba năm, quân đội Ukraine đă chiến đấu như những chú sư tử và không hề bị đánh bại. Họ đă hoàn toàn phá hủy những tuyên truyền của Putin về đất nước họ. Họ đă chứng minh quốc tịch và ư chí chiến đấu của ḿnh. Ḷng yêu nước là bất diệt và bằng cách này hay cách khác cuối cùng họ sẽ giành được tự do. Nhưng chúng ta phải đối mặt với thực tế của cuộc chiến tranh đau thương này và cái giá phải trả về con người.
Chúng tôi ở phương Tây đă kích động những người Ukraina đó; Chúng tôi nắm tay họ và khen ngợi ḷng dũng cảm của họ. Chúng tôi đă cung cấp sự hỗ trợ chậm nhưng đều đặn. Chúng ta đă làm đủ để ngăn chặn Ukraine bị nghiền nát, nhưng v́ cảm giác buồn nôn sai lầm về hậu quả đối với chính nước Nga, chúng ta vẫn chưa làm đủ để đảm bảo chiến thắng cho Ukraine. Biden vẫn chưa làm đủ. Người châu Âu vẫn chưa làm đủ và trước cuộc xung đột đáng sợ và tàn khốc này, Trump hoàn toàn đúng khi muốn tạo ra ḥa b́nh.Ông ấy đúng khi nói chuyện với Putin và Zelensky như ông ấy đă nói, và không, tôi không thấy dấu hiệu nào cho thấy ông ấy sẽ phản bội người Ukraine. Tôi biết anh ấy không muốn phản bội họ, hoàn toàn không, và tôi không nghĩ anh ấy có thể làm vậy.
Ông không thể bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh bằng thất bại của phương Tây và cho phép Putin làm nhục NATO. Ông không thể và sẽ không dung thứ cho một Afghanistan khác, sự sụp đổ hỗn loạn của một chính phủ hướng về phương Tây; và không c̣n nghi ngờ ǵ nữa rằng đây chính là điều sẽ xảy ra.Nếu chính quyền ở Kyiv sụp đổ sau một nền ḥa b́nh bất công, và nếu Putin đưa Ukraine trở lại dưới sự kiểm soát chuyên chế của ḿnh, th́ toàn bộ đất nước rộng lớn này sẽ bùng nổ trong một cuộc nổi loạn khiến Bosnia trông giống như một chuyến dă ngoại. Bạo lực kéo dài trong nhiều thập kỷ và hậu quả sẽ tiếp tục kéo nền kinh tế toàn cầu đi xuống trong nhiều năm sau đó.Trump không muốn điều này. Ông cũng không muốn gánh chịu thiệt hại cho uy tín của Hoa Kỳ và sự mất mát to lớn về động lực của chính quyền mới năng động của ḿnh. Ông ấy biết rằng rủi ro rất cao nên chúng ta nên lắng nghe cẩn thận những ǵ ông thực sự nói, trái ngược với những ǵ một số người chỉ trích ông lo ngại rằng ông có thể ám chỉ.
Theo lời của Bộ trưởng Quốc pḥng H. R. McMaster và những ǵ Trump phát biểu tại Pḥng Bầu dục, Donald Trump quyết tâm đảm bảo rằng bất kỳ thỏa thuận ḥa b́nh nào cũng sẽ dẫn đến một nước Ukraine tự do, có chủ quyền và thịnh vượng, được củng cố bằng những đảm bảo an ninh mới mạnh mẽ nhằm đảm bảo Putin sẽ không bao giờ tấn công nữa.Như chính ông đă nói với giới truyền thông, Trump tin rằng sẽ không thể có thỏa thuận ḥa b́nh trừ khi Putin trả lại những vùng đất mà ông đang sở hữu. Quan trọng nhất, Trump 47 đang tiếp tục truyền thống của Trump 45 và đóng vai tṛ lănh đạo toàn cầu bằng cách cung cấp hỗ trợ quân sự chưa từng có cho Ukraine.Tóm lại, chính quyền Trump vẫn tiếp tục ủng hộ Ukraine chống lại cái mà Hegseth gọi là "cuộc chiến xâm lược của Putin", một phần v́, như chính Trump đă nói, họ không thể để Putin chiến thắng.
Nói một cách ngắn gọn, đây chính là kế hoạch của Trump. Đó là lẽ thường t́nh, và để đạt được điều này, ông cần “ḥa b́nh thông qua sức mạnh” – và ở đây chúng ta đưa ra lời phàn nàn chính đáng của ông về cách giải quyết cuộc chiến cho đến nay. Chỉ có một cách duy nhất để khiến người Ukraine trở nên mạnh mẽ hơn là bạn bè và những người ủng hộ họ phải trả tiền, và trả nhiều hơn nữa.
Chúng ta hiện đang ở giai đoạn đầu của một cuộc đàm phán được mong đợi từ lâu, không phải giữa người Nga và người Ukraine, mà là giữa Hoa Kỳ và người châu Âu.
Thông điệp của Trump rất đơn giản. Vấn đề là chúng ta, những người châu Âu, không thể tiếp tục ngồi như những đứa trẻ hờn dỗi, chờ đợi những người lớn ở Washington đưa ra và trả tiền cho một kế hoạch cho Ukraine.Đây là châu lục của chúng ta, tương lai của chúng ta và cho đến nay người châu Âu đă thất bại thảm hại trong việc hoàn thành trách nhiệm của ḿnh.
Hăy lấy vấn đề Ukraine gia nhập NATO làm ví dụ, vấn đề mà Hegseth được cho là đă “gỡ bỏ khỏi bàn đàm phán”. Thực ra anh ta không làm ǵ cả.Ông chỉ nói rằng điều đó không thực tế khi là một phần của thỏa thuận đàm phán với Putin và điều đó rơ ràng là đúng. Nếu Putin đồng ư để Ukraine gia nhập NATO ngay lập tức, sau khi đă xé nát nhiều người Nga, tôi cho rằng ông ta sẽ bị những thành viên theo chủ nghĩa dân tộc cực hữu của Nga ám sát ngay lập tức và bị ném xuống những con sóng băng giá của sông Moskva.
Tất nhiên, điều này không có nghĩa là Putin có thể măi măi hạn chế sự lựa chọn của một Ukraine có chủ quyền hay NATO. Để Ukraine từ bỏ nguyện vọng trở thành thành viên NATO, cần phải sửa đổi hiến pháp Ukraine, điều này sẽ không xảy ra, dù là dưới thời Zelensky hay bất kỳ nhà lănh đạo tiềm năng nào được bầu lên một cách dân chủ. Và sau nhiều thập kỷ hứa hẹn, NATO hiện không thể từ bỏ cam kết của ḿnh đối với Ukraine mà không phá hủy hoàn toàn uy tín của chính ḿnh và các nguyên tắc mà liên minh này được thành lập.Điều mà Trump và Hegseth muốn nói là tư cách thành viên NATO, như một phần của thỏa thuận, hiện không phải là một chính sách thực tế và không có chính phủ châu Âu nào có thể phản đối. Thật vô lư khi người châu Âu giả vờ phẫn nộ về vấn đề này.Lần cuối cùng một chính phủ châu Âu nhấn mạnh về việc Ukraine phải gia nhập Liên minh Đại Tây Dương ngay lập tức là khi nào? Liệu nước Anh có ủng hộ mục đích này không? Bạn có bao giờ nghe Starmer ám chỉ rằng đây là một ư tưởng hay không?
Những người phàn nàn về đồng Euro cần xem xét lại lịch sử của vấn đề này. Vào năm 2008, có một quốc gia nhiệt t́nh ủng hộ việc Ukraine gia nhập NATO. Đó là Hoa Kỳ tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Bucharest. Ai nói không? Đó là người Đức và người Pháp, chủ yếu là v́ người châu Âu đă sử dụng khí đốt của Nga. Họ lo lắng rằng sẽ không làm mất ḷng Putin. Về phía người Anh, Thủ tướng lúc đó là Gordon Brown thậm chí c̣n không thèm xuất hiện.
Thực tế cho thấy người Mỹ đă hoàn toàn đúng. Hăy tưởng tượng nếu chúng ta đưa Ukraine vào NATO, với sự đảm bảo an ninh theo Điều 5. Người dân Ukraine sẽ bị kẹt vào con đường không thể đảo ngược tránh xa nạn tham nhũng kiểu Nga và ngày càng tiến gần hơn đến nền dân chủ và tự do phương Tây. Chúng ta sẽ làm sáng tỏ sự mơ hồ chết người đó về t́nh trạng và bản sắc của Ukraine, và Putin sẽ không bao giờ xâm lược, không phải vào năm 2014, không phải vào năm 2022. Nói cách khác, không phải người Mỹ đă ngăn cản việc Ukraine gia nhập NATO, mà chính là những người châu Âu sợ hăi và thích ḥa giải. Và đó chính xác là lư do tại sao người châu Âu hiện không thể phàn nàn về nhận xét khác của Hegseth, cụ thể là Ukraine hiện tại đơn giản là không có khả năng lấy lại toàn bộ lănh thổ đă mất kể từ năm 2014.
Người Pháp và Đức phản ứng thế nào khi quân của Putin xâm lược Crimea và Donbas? Họ dàn dựng một mớ hỗn độn vô nghĩa mang tên Quy tŕnh Minsk (tôi e rằng Vương quốc Anh, một lần nữa, thậm chí c̣n không có mặt tại cuộc họp), trong đó coi cuộc chiến là một cuộc tranh chấp nội bộ chứ không phải là một cuộc tấn công bạo lực của Nga vào Ukraine. Người châu Âu thậm chí c̣n không nghĩ nghiêm túc đến việc giúp Ukraine chống lại Putin, và vị thế yếu kém này tiếp tục cho đến năm 2018, trong khi Washington cuối cùng đă phá vỡ điều cấm kỵ và cung cấp cho Ukraine vũ khí sát thương có giá trị, dưới thời tổng thống Donald J. Trump.
Hăy xem xét cuộc xung đột này theo quan điểm của người Mỹ. Bạn thấy rất nhiều mối quan tâm của châu Âu, nhưng không có ḷng dũng cảm, không có sự lănh đạo. Cho đến tận ngày nay, chúng ta vẫn chưa đưa ra được một kế hoạch nào, chủ yếu là v́ người Đức đang ngăn cản, để làm những ǵ chúng ta đă làm với Saddam và Gaddafi và tịch thu tài sản bị đóng băng của Putin. Tại sao chúng ta không thực hiện bước đi hiển nhiên này và nắm giữ 300 tỷ đô la, phần lớn ở Bỉ?
Số tiền này có thể được sử dụng hợp pháp để bồi thường cho người dân Ukraine về sự tàn phá do Putin gây ra, với sự hiểu biết rằng phần lớn số tiền đó sẽ được dùng để đền đáp sự ủng hộ của người Mỹ. Tại sao chúng ta lại lăng phí thời gian?Việc này đang trở nên cấp bách, bởi v́ sau ba năm, chúng ta, những người châu Âu, thậm chí c̣n không đạt được mức độ hỗ trợ dành cho Ukraine như Hoa Kỳ. Tôi e rằng Trump đă đúng khi nói về quy mô viện trợ quân sự và sự thất bại của châu Âu trong việc chia sẻ gánh nặng. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hăy xem biểu đồ do Viện Kiel cung cấp, tôi cho rằng biểu đồ này khá khách quan.
Sự đóng góp của Hoa Kỳ vượt xa phần c̣n lại của chúng ta: chỉ riêng phần cứng quân sự đă lên tới khoảng 65 tỷ đô la, và Trump đă đúng khi muốn chúng ta đóng góp nhiều hơn nữa. Người Mỹ làm việc rất chăm chỉ. Nh́n chung, họ làm việc năng suất hơn người châu Âu và có kỳ nghỉ ngắn hơn. Họ không chi nhiều cho phúc lợi xă hội và không được nhà nước tài trợ chăm sóc sức khỏe từ lúc mới sinh đến lúc mất.Họ không hiểu tại sao họ phải trả nhiều hơn, tính theo đầu người, so với người châu Âu để tránh một thảm họa toàn diện ở châu Âu. Họ bầu Trump với một nhiệm vụ rơ ràng: không bỏ rơi Ukraine, mà phải giải quyết vấn đề này.
V́ vậy, đă đến lúc phải tiến thêm một bước. Nếu Ukraine không thể được kết nạp vào NATO ngay lập tức, và tôi chấp nhận rằng Putin sẽ không lùi bước nếu đó là những điều kiện, th́ chúng ta cần giải pháp tốt nhất tiếp theo.Như Pete Hegseth đă nói, chúng ta cần phải khiến Ukraine trở nên bất khả xâm phạm trước các cuộc tấn công tiếp theo và điều đó có nghĩa là tất cả chúng ta cần tăng cường nỗ lực: hậu cần, t́nh báo, xe tăng, máy bay, súng, đạn pháo, máy bay không người lái. Sử dụng 300 tỷ đô la; hăy ngừng làm những điều điên rồ như trả cho Mauritius 18 tỷ bảng Anh để cướp quần đảo Chagos từ Anh. Chúng ta cần đầu tư vào công nghệ và sản xuất quốc pḥng của Anh và nếu chúng ta cam kết với quyết tâm th́ sẽ có những cơ hội to lớn cho việc làm và sự phát triển của Anh.
Chúng ta có thể giúp biến Ukraine thành một con nhím có lông thép, kiên cố đến mức Putin sẽ không bao giờ cố cắn thêm lần nào nữa.
Để mang lại sự chuyển đổi này, chúng ta, những người châu Âu, không thể chỉ đứng nh́n một cách trẻ con và trông đợi người Mỹ sẽ làm điều đó thay chúng ta. Anh có thể dẫn đầu, giống như chúng ta đă làm vào năm 2022, khi Putin xâm lược và Ben Wallace bắt đầu tiến tŕnh Ramstein chuyển rất nhiều vũ khí nhanh chóng vào Ukraine. Có thể bạn sẽ ngạc nhiên nhưng Anh là một cường quốc.
Chúng tôi có nhiều máy bay quân sự hạng nặng hơn hầu hết mọi nơi khác ở châu Âu. Chúng tôi là và luôn là quốc gia đứng thứ hai trong NATO, là cường quốc xuyên Đại Tây Dương hàng đầu, v́ chúng tôi đă nỗ lực hết sức để đưa nước Mỹ vào ḥa b́nh và an ninh của châu Âu. Chúng ta phải làm như vậy ngay bây giờ.
Vâng, tôi tin rằng Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ một dự án do châu Âu lănh đạo, với sự hỗ trợ về t́nh báo và không quân; Trên thực tế, chính quyền Trump đă nói như vậy. Nhưng để giữ người Mỹ ở lại và tham gia đúng nghĩa, lần này chúng ta cần chứng minh rằng chúng ta nghiêm túc.
Donald Trump không phản bội người Ukraine, chắc chắn là không. Sau tất cả những điều này, ông muốn có một nước Ukraine tự do, có chủ quyền và độc lập. Ông biết rằng ḥa b́nh và an ninh của châu Âu và thế giới phụ thuộc vào kết quả này, cũng như di sản chính trị của ông. Nhưng để đạt được mục tiêu này, ông cũng biết rằng đă đến lúc phải khách quan và công bằng với người châu Âu. Đă đến lúc ngừng hoảng loạn, ngừng phàn nàn, đă đến lúc phải đứng lên và tăng thêm trách nhiệm. Đây cũng là lúc nước Anh phải từ bỏ vai tṛ là người ngoài cuộc để bắt đầu tiên phong.
-------------
Bài dịch của Linh Lê từ dailymail.
The Following 4 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Zelensky "Tôi không kư thoả thuận trao 50% đất hiếm cho Hoa Kỳ , đó là vùng đất thuộc chủ quyền UKraine , là đối tác chiến lược kinh tế với các nước thuộc khối lên minh Châu Âu Tôi không kư bất cứ thoả thuận nào làm tổn hại đến lănh thổ thuộc chủ quyền Ukraine mà Nga đang chiếm đóng bằng vũ trang gây bao đau thương cho dân tộc tôi . Chỉ có một đàm phán chấm dứt chiến tranh dựa trên sự công bằng và sức mạnh vũ trang .
PS : NTS từ Kyea .
Zelensky nói sẽ không thỏa thuận trao đổi 50% đất hiếm với Mỹ để lấy viện trợ quân sự. Zelensky nhắc đến Châu Âu và muốn trao 50% đất hiếm ở Ukraine cho Châu Âu khai thác để được Châu Âu viện trợ quân sự và đảm bảo an ninh quốc gia khi chiến tranh kết thúc.
Trở lại vấn đề Trump.
Nếu Trump cũng nói : Tôi không thể viện trợ miễn phí cho Ukraine V́ đó là tiền thuế đổ mồ hôi xương máu của dân MỸ làm việc vất vả mới có được th́ Ukraine sẽ nói ǵ..
Nga không phải kẻ thù số 1 của Mỹ
Nga mới là kẻ thù của Châu Âu v́ Nga đang ngày đêm đe dọa lănh thổ các quốc gia Châu Âu. Tại sao Châu Âu lại im lặng cho Nga lộng hành rồi đổ hết trách nhiệm cho MỸ.
Từ khi Liên Xô sụp đổ và Ukraine tách ra thành quốc gia trung lâp cho đến hiện tạiUkraine chưa từng là đồng minh của Mỹ và đó là sự thật.
Mỹ chỉ có trách nhiệm hỗ trợ cho đồng minh khi các quốc gia đồng minh bị đe dọa chiến tranh xâm lược.
Nên rơ ràng giữa quốc gia đồng minh và quốc gia trung lập chưa từng là đồng minh của Mỹ.
Trong khi Ukraine vẫn c̣n muốn nghe lời bọn thổ tả Âu Châu đối đầu với Trump th́ bọn cộng sản độc tài Nga + Trung Quốc + Syria + Thổ nhĩ kỳ + Kazakhstan + Belarus đă âm thầm đưa công ty máy móc của chúng đến khai thác tài nguyên khoáng sản trên lănh thổ Ukraine nơi mà quân Nga đang chiếm đóng.
Sắp tới chúng sẽ đưa luôn quân đội trá h́nh công nhân khai thác đến các vùng lănh thổ của Ukraine mà Nga đang chiếm đóng vừa làm nhiệm vụ khai thác tài nguyên vừa làm quân đội trá h́nh giúp Nga bảo vệ lănh thổ chiếm đóng th́ lúc đó vẫn đề sẽ c̣n khốn nạn phức tạp hơn Ukraine đang nghĩ
Bọn thổ tả Châu Âu sẽ nói ǵ khi bọn Trung quốc + Syria + Belarus + Kazakhstan + Thổ nhĩ kỳ đang âm thầm đưa quân vào khai thác tài nguyên trên lănh thổ Ukraine.
👉Chúng đều im lặng làm ngơ v́ mục tiêu của chúng đang nhắm đến vẫn là Trump + Musk bởi cả 2 đang gấp rút khui ra nhà nước ngầm của chúng trên toàn cầu.
👉Hăy để Ukraine lệ thuộc vào bọn thổ tả Châu Âu cho đến khi Mỹ chấm dứt hoàn toàn với Châu Âu và Ukraine khi đó bọn Châu Âu sẽ bỏ con giữa chợ để Ukraine tự bơi với Nga chứ bọn thổ tả Châu Âu đâu dại dột mà xung đột lợi ích làm ăn với Nga + Trung + Thổ + Kazakhstan + Syria .
Đừng nằm mơ mà mong bọn thổ tả Châu Âu giúp Ukraine đánh đuổi Nga + Trung ra khỏi lănh thổ nơi mà Trung + Nga đang hợp tác khai thác năng lượng tài nguyên đất hiếm.
Biết v́ sao không ?
V́ gia đ́nh quan chức bọn thổ tả Châu Âu có rất nhiều công ty làm ăn ở Trung Quốc và được ĐCSTQ trao cho rất nhiều miếng bánh lợi ích thơm ngon.
Nguồn: Truong Hai Nguyen
The Following 4 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Mới nghe phong phanh chuyện Ông Trump giải quyết vấn đề Ukraine -Nga là dân Châu Âu , và dân chưa hề đóng thuế cho Mỹ lại giăy nảy lên mạt sát ông Trump thậm tệ .Nhưng khi ḿnh lập lại câu hỏi của bài này ..Sốt ruột vậy tại sao 4 năm nay , bạn không sốt ruột chuyện NATO cứ lần lượt khước từ không cho Ukraine gia nhập vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO để cưu mang bảo vệ Ukraine , mà cứ bắt Mỹ là một nước ở xa tít phải c̣ng lưng lấy tiền thuế của dân đem ra bảo vệ Ukraine ..th́ ..họ im re không trả lời trả vốn
*****
Châu Âu lâu nay im lặng để cho Mỹ gánh.
Nay Trump 0 muốn Mỹ phải gánh vác trách nhiệm 1 ḿnh th́ Châu Âu mới nhảy dựng lên phản ứng gay gắt.
An ninh của Châu Âu lâu nay được Mỹ chi tiền bảo vệ khiến họ trở nên tự măn nghĩ ḿnh mạnh mẽ về kinh tế công nghiệp quân sự nên chẳng coi Mỹ ra ǵ..🤗
Ngay cả vấn đề an ninh Châu Âu được Mỹ bảo vệ mà họ c̣n âm thầm tiếp tay với Trung Quốc thao túng thị trường gây thiệt hại kinh tế Mỹ th́ rơ ràng họ chưa bao giờ coi Mỹ là đồng minh thực sự mà chỉ lợi dụng Mỹ làm lợi cho Châu Âu.
Nói thẳng ra là lợi dụng Mỹ để bảo vệ Châu Âu và lợi dụng đối thủ của Mỹ để làm lợi ích giàu sang cho 1 nhóm người lănh đạo Châu Âu.
Ngay từ nhiệm kỳ đầu năm 2016 : Trump đă gặp nguyên thủ các nước Châu Âu để nói về vấn đề Putin muốn tấn công Ukraine và sẽ dùng dầu mỏ làm vũ khí mặc cả khống chế Châu Âu khiến Châu Âu e ngại 0 dám can thiệp vào vấn đề Ukraine.
Trump yêu cầu khối NATO phải tăng chi tiêu quốc pḥng lên 2% để đảm bảo an ninh.
Khi Putin thấy Châu Âu dần tách rời lệ thuộc vào dầu khí Nga và tăng cường chi tiêu quốc pḥng lên cao chắc chắn Putin sẽ 0 dám làm liều mà tấn công Ukraine.
Khối Châu Âu đứng đầu là Đức khi nghe Trump tŕnh bày vấn đề mà Putin đă nói trước cho Trump biết để Châu Âu đề pḥng nhưng mọi vấn đề Trump nói ra đều bị Châu Âu phớt lờ thậm chí c̣n kéo đến dằn mặt Trump khi Trump đụng đến lợi ích vùng xám của của Châu Âu.
Rơ ràng Châu Âu đă khẳng định cho dù Nga có tấn công Ukraine th́ Châu Âu cũng chẳng cần quan tâm v́ lợi ích kinh tế dầu khí của Nga phần lớn đang phụ thuộc vào mức tiêu thụ của Châu Âu.
Cả Putin và Châu Âu đều hiểu rơ sẽ chẳng có chuyện Putin xua quân tấn công Châu Âu mà Putin chỉ muốn tất cả các quốc gia cũ ở Đông Âu trong khối Liên Xô phải giữ trung lập hoặc trở về với Nga tạo thành 1 khối liên minh quân sự đối chọi với NaTo và ngăn chặn NaTo mở rộng lănh thổ về phía Đông đe dọa lănh thổ Nga.
Đối với Châu Âu chỉ có lợi ích là trên hết nên vấn đề ǵ gây bất lợi ảnh hưởng đến lợi ích của họ th́ họ sẽ gân cổ lên phản ứng thậm chí trở mặt đe dọa.
Khi Trump từ nước Nga trở về đă âm thầm ra lệnh cung cấp 1 số vũ khí cho Ukraine pḥng thân và nói cho chính phủ Ukraine biết về kế hoạch Putin sẽ tấn công Ukraine sau khi Trump kết thúc nhiệm kỳ tổng thống Mỹ năm 2020.
Chính phủ Ukraine lúc trước mặc dù đă được Trump cảnh báo nhưng họ vẫn làm ngơ xem như câu chuyện vu vơ mà Trump bịa ra để hù dọa Ukraine.
Vấn đề chính quyền Ukraine trước năm 2020 đa số đều là tay chân thân tín với tổng thống Nga Putin cho nên khi nghe Trump cảnh báo th́ họ khác nào như đàn gảy tai trâu v́ trong đầu chính quyền Ukraine lúc đó đều rơ họ làm việc cho Putin chứ đâu phải làm việc cho người dân Ukraine.
Nếu 0 nhờ vào số viện trợ vũ khí Trump âm thầm chuẩn bị cho Ukraine pḥng thủ th́ Ukraine đă bị Nga nuốt chửng trong 3 ngày🤗
👉Châu Âu lúc đó đă làm ǵ khi Nga tấn công Ukraine..🤔
👉Tại sao khi Ukraine nộp đơn xin gia nhập NATO để trở thành 1 phần lá chắn bảo vệ lănh thổ Ukraine và toàn bộ Châu Âu th́ bị CHÂU ÂU + NATO từ chối 4 năm liền..🤗
Nguồn: Truong Hai Nguyen
The Following 4 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Tổng thống Trump nói đúng—Zelenskyy đă lợi dụng Biden như một cái máy rút tiền, và Ukraine đă rút cạn 350 tỷ Dollar của Hoa Kỳ trong một cuộc chiến tranh lẽ ra không bao giờ nên leo thang. Biden thậm chí không bao giờ cố gắng đàm phán ḥa b́nh, mù quáng chuyển tiền thuế của người dân Hoa Kỳ vào một cuộc xung đột khiến Ukraine tan vỡ và hàng triệu người chết. Trong khi đó, Châu Âu, nơi có nhiều rủi ro hơn, đă đóng góp chỉ khoảng 150 tỷ Dolllar , ít hơn rất nhiều so với sự đóng góp của Hoa kỳ và họ muốn rằng tiền của họ được bảo vệ và đối trọng , trong khi Hoa Kỳ sẽ không bao giờ thấy một xu nào đổi lại.
Zelenskyy công khai thừa nhận rằng Ukraine chỉ thực chất nhận có một nửa viện trợ của Hoa Kỳ, nhưng Biden chưa bao giờ yêu cầu giải tŕnh. Không có bầu cử, không có minh bạch—chỉ có một tấm séc trắng và đảm bảo rằng tiền vẫn tiếp tục chảy. Đây không phải là sự lănh đạo, mà là sự bất tài. Và chính sách đối ngoại liều lĩnh của Biden đă đảm bảo rằng cuộc chiến sẽ tiếp tục vô thời hạn, mang lại lợi ích cho các nhà thầu quốc pḥng và các chính trị gia đói quyền, trong khi người dân Ukraine b́nh thường phải chịu đau khổ và phải hy sinh cả tính mạng
Bây giờ, khi Tổng thống Trump dẫn đầu các cuộc đàm phán thực sự để chấm dứt chiến tranh, sự khác biệt giữa khả năng lănh đạo và thất bại không thể rơ ràng hơn. Biden đă cho phép một diễn viên quyết định chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong khi Trump thực sự đưa Nga và Ukraine vào bàn đàm phán. Giới cầm quyền Washington không bao giờ muốn ḥa b́nh—chỉ muốn chi viện trợ nhiều tiền hơn, nhiều chiến tranh hơn và nhiều sự xao lăng hơn. Dưới thời Trump, cách tiếp cận thất bại đó đă kết thúc.
The Following 2 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.