Trước những thành công của khoa học, đặc biệt là cỗ máy gia tốc hạt lớn LHC tái tạo vụ nổ Big Bang để t́m hiểu sự h́nh thành vũ trụ, Giáo hội Thiên chúa giáo không thể im lặng. Chính v́ vậy trong Lễ hiển linh (theo Kinh thánh là ngày ba vua, theo một vị sao đến với Chúa) giáo hoàng La Mă đă giảng giải về điều này tại Quảng trường Thánh Pierre ở Vatican trứoc khoảng 10.000 giáo dân.
Giáo hoàng La Mă tuyên bố Vũ trụ không phải là kết quả của sự trùng hợp ngẫu nhiên của các sự kiện mà “một số người bắt chúng ta phải tin”. Cụm từ “một số người” đương nhiên giáo hoàng ám chỉ các nhà bác học đưa ra lư thuyết về Big Bang, cho rằng chính do sự kiện này mà toàn bộ thế giới xung quanh ta xuất hiện.
Giáo hoàng tiết lộ trước các con chiên (khoảng 10.000 người) về vai tṛ của Chúa trong vụ nổ Big Bang. Ảnh: Foxnews.
Thế giới ấy được tạo thành từ một điểm cực kỳ nhỏ gọi là Điểm kỳ dị (Singularity) mà 13,7 tỷ năm về trước đă nổ tung, rồi giăn nở đến kích thước không thể tưởng tượng nổi và ngày nay vẫn đang tiếp tục giăn nở.
Giáo hoàng Benedict XVI tuyên bố thuyết Big Bang nông cạn v́ nó không “giải thích được bản chất của thực tế”. “Chúng ta chỉ có thể giải thích được vẻ đẹp huy hoàng của thế giới, những bí hiểm ẩn chứa trong đó, sự hùng vĩ cũng như tính hợp lư của nó bằng sức mạnh thiêng liêng của Đức chúa, người sáng tạo ra Thiên đường và Địa ngục”, đấng chăn chiên nói. Và ông bảo mọi người phải hiểu rằng rằng Big Bang cũng chính Đức chúa trời sắp đặt nên.
Như vật là chính ông - vị giáo hoàng đương nhiệm – là người hoà giải một cách khôn ngoan giữa những nhà sáng tạo luận (creationist) và những nhà tiến hoá luận (evolutionist). Ông ta đă không quên và không gạt bỏ Vật lư học. Nghĩa là, ông dành cho Đức chúa vai tṛ của người khởi xướng ra quá tŕnh tiến hoá của cả Vũ trụ lẫn loài người.
Thực chất là Benedict XVI đă phải thừa nhận những nghiên cứu khoa học, bởi dẫn chứng quá rơ ràng. Trong bài thuyết giáo ông cũng không nói xấu những thí nghiệm trên cỗ máy gia tốc hạt lớn LHC, nơi các nhà vật lư đang mô phỏng chính vụ nổ Big Bang vả trạng thái của Vũ trụ ngay sau vụ nổ đó. Nghĩa là khi người ta đă thực hiện các quá tŕnh ấy thanh công, ông mới “ch́a tay ra bắt”.
Nhân đây cũng nói luôn là các nhà khoa học vẫn có một điểm yếu là chưa giải thích được từ đâu mà có Điểm kỳ dị – cái “nhân” ban đầu của thế giới của chúng ta. Giáo hoàng “không cho phép” điểm này có mặt là do sự ngẫu nhiên (nếu không th́ Chúa để làm ǵ ?!).
Các nhà xă hội học lập tức tiến hành một cuộc điều tra dư luận. Họ cho biết 30% đồng ư với giáo hoàng. Nếu quả là có Big Bang thật th́ chính Đức chúa đă sắp đặt chứ c̣n ai vào đấy nữa. Thế nhưng lại có tới trên 40% người được hỏi không tán thành ư kiến này v́ cho rằng Big Bang nổ ra không dính dáng ǵ đến Đức chúa.
Những người c̣n lại không tin Đức giáo hoàng mà cũng chẳng tin các nhà khoa học. Theo họ cách giải thích này không hơn ǵ cách giải thích kia, cả hai đều sai nhưng thế nào mới đúng, họ không biết.
Khó h́nh dung một biến cố vĩ đại như vụ nổ Big Bang lại do Chúa tạo ra...
Các nhà khoa học cũng chẳng thích thú ǵ sự cởi mở và khoan dung của giáo hoàng Benedict so với quan điểm bảo thủ không thừa nhận bất cứ điều ǵ của Khoa học (họ vẫn kịch liệt phản đối sự phá thai cũng như việc thụ tinh trong ống nghiệm) của những người tiền nhiệm.
Một tay đùa cợt bỗng xuất hiện. Đó là một ông giáo sư sinh học Trường ĐH Minnesota có họ là Meyer. Ông ta viểt tong blog của ḿnh rằng “Giáo hoàng tuyên bố rằng có Dức chúa trời đứng đằng sau vụ Big Bang. Điều đó quả thật là đáng kính trọng quá ! Chỉ tiếc rằng Ngài không đưa ra các số liệu bổ sung, để chúng ta phải tốn bao nhiêu tiền bạc và công sức để t́m hiểu và tái tạo ra nó. Và Ngài cũng chẳng công bố một tư nào về sự việc này trên các Tạp chí Vật lư”.
Gần đây các giáo hội cũng đă ngừng kể lại câu chuyện với một “số liều” truyền thống cũ kỹ rằng Đức chúa đă tạo ra thế giới trong 6 ngày. Mà điều này th́ có công bố bằng giấy trắng mực đen. Trong Kinh thánh đấy thôi! Con số này khác xa con số 13,7 tỷ năm mà các nhà khoa học tính toán, Hoá ra Kinh thánh nói tựa như một kiểu nói phúng dụ nào đó. Nó không phản ảnh về khoảng cách thời gian, mà chỉ nói về phương pháp và tŕnh tự việc làm (của Chúa) mà thôi.
C̣n về điều tại sao Đức giáo hoàng lại đề cập đến Big Bang mà đă có lấn ông nói (dựa vào chính khoa học) bên cạnh vũ trụ của chúng ta c̣n tối thiểu có 4 cái tương tự. Nói cách khác Chúa đă sáng tạo ra không chỉ một mà vài cái một lúc. Chắc ông nói dự pḥng bởi ông nhớ lại việc giáo hội đă đưa lên giàn thiêu Galileo, người đă dám nói trái với Kinh thánh. Galileo đă được “xoá án” và hôm nay Nhà thờ đă được thừa nhận tiến hoá luận là một thuyết khoa học và chẳng có lư do nào để Chúa không vận dụng quá tŕnh tiến hoá tự nhiên trong khi tạo ra các loài.
Theo VietNamnet