Đừng cầu nguyện cho ngoại giao Mỹ-Việt - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-07-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Đừng cầu nguyện cho ngoại giao Mỹ-Việt

Trong khi người ta quan tâm nhiều tới vai tṛ của những bức công điện ngoại giao của Hoa Kỳ trong những biến động chính trị hiện đang càn quét Trung Đông và Bắc Phi th́ chí ít có một loạt công điện cho thấy chính phủ của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đă cố t́nh quay mặt đi trước những vụ ngược đăi liên tục vi phạm bởi một đồng minh chiến lược mới xuất hiện tại châu Á: Việt Nam.

Các bức công điện đang được nói tới này có nhan đề “Cập nhật t́nh h́nh tự do tôn giáo tại Việt Nam – Chứng cứ chống lại việc đưa Việt Nam vào danh sách CPC [Quốc gia được Quan tâm đặc biệt]” do đại sứ Mỹ tại Việt Nam Michael Michalak soạn thảo hồi năm 2010 và được WikiLeaks công bố vào tháng 1 năm ngoái. Các bức công điện đánh giá t́nh h́nh tự do tôn giáo tại Việt Nam nói trên bị tiết lộ cho thấy một điều rành rành là chúng không nhắc tới hàng trăm người Thượng theo Thiên Chúa giáo hoặc những người theo Tin lành Degar hiện đang bị giam trong tù v́ thực hành tín ngưỡng tôn giáo của họ và các vụ ngược đăi nhà thờ tại gia độc lập vẫn tiếp tục diễn ra.

Các bức điện được tiết lộ này chỉ đề cập qua loa t́nh h́nh đàn áp tôn giáo tại Việt Nam và coi đó chỉ là “những vấn đề chủ yếu liên quan đến đất đai” và không v́ những hành động đàn áp đó mà “chúng ta coi nhẹ những kết quả quan trọng do Việt Nam đạt được trong việc mở rộng tự do tôn giáo”.

Từ nhiều năm nay các nhóm nhân quyền và dân biểu Hoa Kỳ quan tâm tới nhân quyền đều than phiền là rất khó tiếp cận hồ sơ tự do tôn giáo của Việt Nam. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ do mải mê khuyến khích các mối quan hệ với Hà Nội với hi vọng dùng Hà Nội làm đối trọng trước vị thế đang lên của Trung Quốc nên họ đă ngậm miệng và trên thực tế là họ đă hợp thức hóa những tuyên bố của Việt Nam trước sau như một phủ nhận họ vi phạm nhân quyền, trong đó có sự ngược đăi người Thượng.
Một bản báo cáo mới đây của tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch có nhan đề “Người Thượng tại Việt Nam: Một nghiên cứu về t́nh h́nh đàn áp tôn giáo” viết rằng “trong thập niên vừa qua chính phủ Việt Nam đă tổ chức nhiều đợt đàn áp người Thượng tại Tây Nguyên” và “trên 300 người Thượng đă nhận bản án tù nhiều năm v́ những lời buộc tội được định nghĩa mơ hồ là vi phạm an ninh quốc gia chỉ v́ họ tham gia các cuộc biểu t́nh của người dân và tổ chức các buổi thờ phụng tôn giáo tại gia không đăng kư “.

Bản báo cáo ghi nhận rằng “các vụ bắt giữ vẫn tiếp tục xảy ra, hơn 70 người Thượng đă bị bắt giữ hoặc bị bỏ tù trong năm 2010” và “ít nhât 25 người Thượng đă chết trong tù, trong trại giam hoặc pḥng tạm giam tại đồn cảnh sát do bị đánh đập hoặc bị bệnh trong khi bị giam giữ”.
Năm 2004, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă xếp Việt Nam là một CPC và Việt Nam có tên trong danh sách các quốc gia thường xuyên vi phạm tự do tôn giáo nghiêm trọng có thể phải chịu những lệnh trừng phạt. Vào thời điểm này Việt Nam đang cuống cuồng t́m cách để gia nhập Tổ chức Thường mại Thế giới (WTO) và trên thực tế họ bắt buộc phải được Washington phê chuẩn b́nh thường hóa quan hệ thương mại th́ mới có thể gia nhập tổ chức này.

Năm 2006, Hoa Kỳ và Việt Nam đă đàm phán để đưa Việt Nam ra khỏi danh sách CPC sau khi Hà Nội cam kết cải thiện hồ sơ nhân quyền và sau lần đó hai nước đă b́nh thường hóa quan hệ thương mại. Thế nhưng ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 1 năm 2007 th́ họ lại quay ngoắt trở lại với những biện pháp đàn áp hệt như trước. Chỉ v́ động cơ ngoại giao hoặc sự lúng túng nào đó mà Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ kể từ ngày đó đă cố t́nh phớt lờ t́nh cảnh khốn khổ của người Thượng và các nhóm tôn giáo bị ngược đăi khác.

Hăy nh́n vào lịch sử thâm sâu giữa Hoa Kỳ và người Thượng th́ cũng có thể thấy rằng việc giả mù giả điếc nói trên là một hành động phản bội. Hàng chục ngàn người Thượng đă được quân đội Mỹ tuyển mộ và huấn luyện và họ đă phục vụ Washington một cách trung thành trong suốt cuộc Chiến tranh Việt Nam. Người Thượng nổi tiếng về tinh thần chiến đấu quả cảm chống lại những người cộng sản, theo lời kể của nhiều lính Mỹ. Trong suốt những năm chiến tranh, ước tính có khoảng 100 ngàn người Thượng chiến đấu bên cạnh quân đội My và thường xuyên có khoảng 30 ngàn người tại ngũ. Vào giai đoạn cuối chiến tranh hồi năm 1975, ước tính một phần tư dân số người Thượng, tức là trên 200 ngàn người, đă bỏ ḿnh trong chiến tranh.

Những người sống sót đă bị bỏ rơi và thân cô thế cô đối mặt với sự trả thù của những người cộng sản vừa chiến thắng. Ngay sau khi tiếp quản Miền Nam, những người cộng sản đă bỏ tù và hành quyết các lănh tự chính trị và tôn giáo của người Thượng. Hầu hết người Thượng bị cưỡng bức rời bỏ quê quán và hàng ngàn người phải tới sinh sống tại những vùng đất đai khó trồng trọt nhất của đất nước. Ngoài ra quân đội trong khi mở rộng hoạt động khai thác gỗ tới tận những khu rừng tiếp giáp với Lào và Cam Pu Chia đă đă tàn phá đất rừng do cha ông để lại từ bao đời nay của người Thượng. Người Thượng bị chủ tâm gạt ra ŕa như những kẻ bại trận và ngày nay họ sống sót trong một ṿng luẩn quẩn của đói nghèo không ngóc đầu lên được.

Những người bạn có thể dùng xong rồi vứt

Lấy ví dụ trường hợp của Puih Hbat, một người Thượng theo Thiên chúa giáo có bốn con và có cha đẻ từng phục vụ trong quân đội Mỹ trong cuộc Chiến tranh Việt Nam. Ngày 11 tháng 4 năm 2008, tám sỹ quan an ninh giữa đêm đă đưa bà lên một chiếc xe tải đang đợi ở bên ngoài mặc cho bà gào thét rồi bà bị đưa tới nhà giam. Tội của bà: tổ chức các buổi cầu kinh cho mọi người tại ngôi nhà sàn rộng răi của ḿnh. Dĩ nhiên là tên của bà đă không xuất hiện trong công diện bị tiết lộ của Mỹ được cho là mang nội dung đánh giá t́nh h́nh tự do tôn giáo tại Việt Nam.
Ấy vậy mà Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă biết cụ thể tên của bà và tên của hàng trăm người Thượng khác hiện đang ở trong tù. Năm 2006, John Q Adams, khi đó là chuyên viên của Vụ Việt Nam của Bộ Ngoại giao đă nhận được một bản báo cáo được tŕnh bày tỉ mỉ cẩn thận kèm theo tên và ảnh của hơn 350 người Thượng bị bỏ tù v́ những hoạt động bất bạo động trong đó có việc chỉ đơn thuần thực hành tín ngưỡng của họ.

Chính những người tù nói trên đă có tên trong hồ sơ của tổ chức Theo dơi Nhân quyền (HRW), tổ chức Ân xá Quốc tế và Ủy ban Tự do Tôn giáo của Hoa Kỳ (USCIRF). Hồi tháng 1 năm 2009, Nghị viện châu Âu đă khẳng định Puih Hbat đă bị bỏ tù “v́ hướng dẫn các buổi cầu nguyện dành cho những tín đồ Thiên Chúa giáo tại nhà của bà”. Nhiều nguồn tin xác nhận rằng các nhân viên của Sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội đă từng điều tra vụ bắt giữ bà.

Các bức công điện bị tiết lộ đă nhiều lần nhắc tới “những kết quả quan trọng” được cho là Việt Nam đă đạt được trong việc duy tŕ tự do tôn giáo. Trong nội dung đánh giá các bức công điện đó c̣n dẫn chiếu “sự đăng kư nhiều tôn giáo mới” và “đào tạo hàng trăm mục sư và linh mục mới”.

“Đăng kư” và “đào tạo” trên thực tế cần phải hiểu đó là cơ chế nhà nước kiểm soát các giáo đoàn. Cái gọi là “tôn giáo mới” thực ra là các chương tŕnh do chính phủ triển khai nhằm kiểm soát cách thức người Việt Nam thực hành tín ngưỡng. Chỉ có một lần duy nhất Hà Nội chịu thay đổi chiến thuật đàn áp ấy là vào năm 2006 khi họ đang được đưa ra khỏi danh sách xếp loại một quốc gia CPC.

Nhưng rồi kể từ sau đó trở đi hàng ngàn người Thượng theo Thiên Chúa giáo đă bị bắt giam, đánh đập, tra tấn rồi được thả trong một chính sách có chủ định nhằm đàn áp các nhà thờ tại gia để họ không mở rộng số lượng thành viên. Trong thập niên vừa qua, các giáo đoàn Tin lành, nhiều giáo đoàn tụ tập để cầu nguyện bí mật, được biết đă tăng 600%, một con số thống kê nghe nói đă khiến các viên chức cộng sản lo sợ. Bằng cách khen ngợi thành tích mở rộng việc các nhà thờ đăng kư với chính phủ, trong đó có Giáo hội Tin lành Nam Việt Nam, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trên thực tế đă hợp thức hóa chiến thuật đàn áp của chính phủ cộng sản chống lại các nhà thờ độc lập với chính phủ.

USCIRF, một cơ quan độc lập ở cấp Liên Bang của Hoa Kỳ, kể từ khi Viêt Nam được đưa ra khỏi danh sách CPC vào năm 2006 hằng năm đều kêu gọi đưa Việt Nam trở lại danh sách này. Tháng 5 năm 2010, cơ quan này đă chỉ đích danh những tù nhân người Thượng là lư do chính đáng để đưa Việt Nam trở lại là một quốc gia CPC.

Cơ quan này nói rằng “hàng trăm tín đồ Tin Lành người Thượng tại Tây Nguyên bị bắt giữ sau năm 2001 và 2004 v́ biểu t́nh đ̣i tự do tôn giáo và các quyền về đất đai vẫn tiếp tục bị giam trong tù. Khó xác định được những trường hợp và lời buộc tội chống lại họ, song có đủ bằng chứng để xác định rằng người ta đă bắt giữ các mục sư ôn ḥa và tín đồ của họ và những người đó hiện vẫn tiếp tục bị giam trong tù.”

USCIRF c̣n nói rằng “tiêu chuẩn của Bộ Ngoại giao để xác định ai là một “tù nhân tôn giáo được quan tâm” đang vạch ra một ranh giới độc đoán tùy tiện giữa hoạt động “chính trị” và hoạt động “tôn giáo” mà chúng ta không t́m thấy trong luật nhân quyền quốc tế.” Nói cách khác, USCIRF cho rằng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đang tự đặt ra nguyên tắc phân loại riêng khi đối xử với Việt Nam. Trong khi ấy th́ các bức công điện bị tiết lộ lại cho thấy rằng các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đă cố t́nh phớt lờ số phận của những tù nhân người Thượng và song song với việc phớt lờ đó th́ họ đang khen ngợi việc tăng cường kiểm soát tôn giáo của những người cộng sản đang cầm quyền.

Puih Hbat và hàng trăm người Thượng khác đang ṃn mỏi chờ đợi trong nhà tù chỉ v́ họ thực hành tín ngưỡng của ḿnh, trong khi đó th́ chính quyền của Obama đang tập trung vào việc xây dựng các mối quan hệ chiến lược với chế độ cộng sản Việt Nam. Mặc dù người cha quá cố của bà từng tự hào phục vụ trong quân đội Mỹ chống lại chính những người cộng sản trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, thế nhưng không rơ ông ấy liệu có đứng về phía những người Mỹ nữa hay không nếu ngày ấy ông biết rằng gần 40 năm sau chính phủ Mỹ đă không thừa nhận người con gái của ông bị bỏ tù oan trái và nỗi thống khổ không biết bao giờ mới chấm dứt của những người Thượng khác.

Scott Johnson là một luật sư, nhà báo và nhà hoạt động nhân quyền chú tâm vào các dân tộc thiểu số ở Đông Nam Á.

Scott Johnson
Người dịch: Phạm Anh Tuấn
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2011
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images.jpg
Views:	10
Size:	9.7 KB
ID:	276192
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:30.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07553 seconds with 12 queries