R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
|
Lê Công Kiều - phố cổ giữa ḷng đô hội
Để chọn một con phố thật cổ giữa thời của những đổi thay chóng mặt không phải dễ. Nhiều đoàn làm phim, nhiều du khách hoặc nhà nghiên cứu văn hóa đă rất vất vả mới t́m ra những địa chỉ này. Tại Sài G̣n, sát chợ Bến Thành, Lê Công Kiều là một con phố như thế.
Nơi của những doanh nhân trầm tĩnh
Cộng tác ba ngày ba đêm với một đoàn làm phim của Pháp tại đây, tôi chợt để ư tới một gian hàng suốt từ sáng đến khi dọn hàng không một ai ghé vào. Đến lúc đạo diễn phải nhờ tôi kéo dùm mấy ông Tây ba lô “giả vờ” ghé qua mới được vài cảnh quay có sinh khí.
Sau đó, mọi thứ lại rơi vào im lặng.
Tiếp tôi, bà B tuổi xấp xỉ bảy chục nhưng vẫn đẹp và quư phái như một quư cô U50, bà nói: “Ở đây là thế đó, anh để mắt th́ sẽ thấy có nhà một tuần không bán được món hàng nào trong số hàng vạn đơn vị hàng hóa là thường.
Thương nhân ở đây có tư chất khác hẳn những con phố thương mại thời thượng khác. Họ không mời mọc, chèo kéo khách. Họ có thể nhẩn nha đọc sách, xem tivi, coi hàng và dọn hàng. Trật tự đó kéo dài… bốn năm chục năm nay.
Người ta nói “trăm bó đuốc thể nào cũng vớ được con ếch” nhưng ở đây, cư dân của con phố này chỉ cần tỷ lệ “ngàn bó đuốc - một chú ếch” là được.
Nhưng, nghệ thuật “nhận dạng ếch” mới là vấn đề.
Hàng ở đây không có giá sàn. Có pho tượng thật, cùng chủ đề, cùng kích cỡ bán được 6 triệu đồng nhưng nếu gặp “ếch” có thể bán được một phiên bản mới của nó giá cao hơn ba lần. Vấn đề là pho tượng đồ thật bán cho một nhà sư tầm “hàng tỉnh” của ta, con pho tượng giả bán cho một bà phu nhân đại sứ một nước Trung Á sắp măn nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam, về nước. Bà này hoàn toàn hài ḷng với giá cả, mẫu mă của món hàng.
Nơi lưu giữ đại ngàn cổ vật
Có thể nói, đường Lê Công Kiều là con phố “thuần Sài G̣n thế hệ trước 75” nhất. Con phố chỉ dài chừng 400m, đường qua đây nhỏ mà hiền, không có ḍng chảy xe cộ hỗn tạp. Không gian yên ắng nối từ đường Nguyễn Thái B́nh sang đường Phó Đức Chính, cách chợ Bến Thành không quá 200m.
Vài chục năm nay, về diện mạo hầu như nó không thay đổi ǵ, kể cả chủ nhà. Những cư dân ở “làng” này biết hết nhau, thậm chí biết cả đời trước của nhau. Họ chung sống khá thuận ḥa, êm ả.
Tại đây, bạn có thể sưu tập một “sê ri” tiền việt Nam từ khoảng 500 năm đến nay. Và bạn cũng có thể mua được một bộ tiền khá đầy đủ của tất cả quốc gia trên thế giới.
Không những vậy, những vật phẩm văn hóa cổ khác, từ đồ gốm, mây tre đan, hàng dệt cổ đều có mặt tại đây.
Ở Hà Nội, Bắc Ninh cũng có những địa chỉ cho ḍng hàng này, nhưng tại đây, các chủng hàng cổ của nhiều nền văn hóa khác nhau luôn có mặt như Ấn Độ, Nepal, Malaysia, Pháp, Italia , Thái Lan…
Nhưng không v́ sự vắng lặng, yên ả này mà xem Lê Công Kiều như cái “tủ bày hàng” ngủ nghỉ thảnh thơi. Sự im ắng đó chứa đựng những sức hút khổng lồ và măi lực kinh hoàng. Có những khách hàng nửa năm mới đến một lần, nhưng đến lần nào là để lại bạc tỷ lần đó, để đem đi một món hàng như đă nằm “yên nghỉ” trong tĩnh lặng cả chục năm trời.
Những thương vụ trị giá cả triệu USD cũng xảy ra ở đây, manh mối để t́m đến những giá trị văn hóa cổ xưa cũng khởi thủy từ đây.
Năm 2004, một thương gia Pháp sang Việt Nam dự lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, khi đến thăm nơi đây đă nh́n thấy một chiếc chậu nhỏ bằng pha lê quư, gần như độc nhất vô nhị và ư nghĩa của nó càng cao khi công xưởng tạo ra thứ này, công nghệ này bên châu Âu đă bị bom đạn san bằng hồi thế chiến thứ II. Chiếc chậu bằng công nghệ đặc biệt đó, có thể làm cho nước trong vắt trong chậu đổi thành bảy màu khi sóng sánh, vốn là của một quan ba Pháp bỏ lại sau một trận tập kích, công đồn của Việt Minh năm 1953.
“Ông Tây” đă phải chi ra 50.000 euro để có được chiếc chậu đó đem về Pháp.
Hôm tôi sắp rời đây, thấy chủ và khách đang giao dịch về một cái vỏ chai rượu lối 1,5 lít bằng gỗ. Vài trăm năm trước, người ta đă dùng những phương pháp bí truyền để làm lũa bên trong theo ư định, sau đó chế tác bên ngoài cho đẹp. Rượu chứa vào đây rồi khi rót ra có mùi hương của gỗ, càng để lâu càng thơm và sắc rượu êm. Nay cái vỏ chai kiểu đó trên thế giới chỉ c̣n vài chục cái (theo lời Tư Bích, ông chủ tiệm). Có lẽ v́ vậy, hai bên đă thỏa thuận “gả” cái vỏ chai này với giá 10.000 USD.
Tôi có ư nghi ngờ về cái giá trị của cái chai th́ bị thuyết phục ngay v́ ông chủ có hai cái. Cái c̣n lại “ông Tây” muốn mua luôn “cho có đôi” nhưng ông chủ kiên quyết không bán mặc dù được trả thêm 5.000 USD hơn cái kia.
Rời nơi đây, tôi mang theo ấn tượng về một con phố thuần khiết, phố của một chủng hàng, phố trung thành với kiến trúc xưa, phố không bị ảnh hưởng bởi những trào lưu mới ḷe loẹt và tốc độ.
Nhưng có đến cũng chỉ để ngó thôi, như phần lớn du khách đang nhàn tản đi bộ quanh đây…
Bài và ảnh: Nguyễn Huy Cường
(Tầm nh́n)
|