Trung Quốc gây khó trên biển, tận thu trên bờ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-15-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 33
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Trung Quốc gây khó trên biển, tận thu trên bờ

Trung Quốc một mặt cấm đoán, xua đuổi ngư dân nước ta đánh bắt trên biển, mặt khác, thương nhân của họ t́m mọi cách thu gom nguyên liệu thủy hải sản ngư dân Việt Nam đánh bắt được.

Trong điều kiện nguyên liệu hải sản cạn kiệt, mùa đánh bắt lại gián đoạn, dẫn đến t́nh trạnh cạnh tranh nguyên liệu hải sản khốc liệt, nhiều doanh nghiệp tại “Hội nghị toàn thể hội viên hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2011” phẫn nộ trước hành động cạnh tranh thiếu công bằng từ doanh thương Trung Quốc.



Việc thu mua không lành mạnh của thương nhân Trung Quốc đang đẩy khó cho doanh nghiệp trong nước.

Ép từ biển lên bờ

Theo bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Phó chủ tịch Hiệp hội chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trên biển, một mặt ngư dân chịu tác động từ lệnh cấm biển của Trung Quốc, nhiều tàu thuyền không dám ra các ngư trường đánh bắt, c̣n những tàu đi đánh bắt về th́ thương nhân Trung Quốc t́m mọi cách gom nguyên liệu ngay trên biển. Trên bờ thương nhân nước này lại tranh giành nguyên liệu với doanh nghiệp trong nước.

Ông Nguyễn Điểm, Giám đốc công ty cổ phần Procimex (Đà Nẵng) cho biết, để cạnh tranh nguyên liệu, doanh nghiệp trong nước phải nâng giá cao hơn mức giá phía thương nhân Trung Quốc đưa ra, vậy mà vẫn không mua đủ nguyên liệu. Đây cũng là ư kiến của ông Phạm Xuân Nam, Công ty cổ phần Đại Thuận (Khánh Ḥa), lượng nguyên liệu mà doanh nghiệp ông Nam thu mua được chỉ đáp ứng khoảng 30% công suất chế biến. Theo ông Nam, những người thu mua hải sản Trung Quốc đă “chiếm lănh địa”của doanh nghiệp trong nước từ lâu mà chưa có phản ứng mạnh mẽ cần thiết từ ngư dân, doanh nghiệp và cả cơ quan chức năng với Trung Quốc, hoặc nếu có cũng quá nhẹ nhàng. “Hiện họ đến mua hàng, đặt gia công rồi chở về Trung Quốc cứ như đang ở đất Trung Quốc” ông Nam bức xúc.

Rủi ro doanh nghiệp Việt “hứng”

Các doanh nghiệp chế biến hải sản cho biết, trong khi mua nguyên liệu từ ngư dân, họ phải xuất hóa đơn và chịu thuế, th́ phía thương nhân Trung Quốc mua trực tiếp từ ngoài biển hay trong bờ đều không chịu bất cứ một thứ thuế nào, do đó chỉ cần nâng giá mua cao hơn một chút là họ có thể mua bao nhiêu tùy thích. Thêm nữa, việc mua bán qua đường tiểu ngạch được thanh toán bằng Việt Nam đồng hay nhân dân tệ và không thể thống kê được giá trị mua bán cụ thể, ông Phạm Xuân Nam khẳng định, giá trị từ h́nh thức mua bán này rất lớn mà không thể đưa vào thống kê giá trị xuất khẩu của ngành, nó c̣n làm mất cân đối cán cân thương mại, tăng tỷ lệ nhập siêu với Trung Quốc.

Bà Sắc cho rằng, khó khăn trong việc cạnh tranh nguyên liệu, cộng với chi phí đầu vào tăng nhanh... khiến từ đầu năm đến nay, có khoảng 147 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu hải sản quay lưng với công nghiệp chế biến, xuất khẩu hải sản. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến từ đầu năm đến nay, có thêm 15 thị trường mới nhưng bị mất tới 14 thị trường cũ. “Nhiều doanh nghiệp trong nước đă phải t́m mọi cách mua nguyên liệu bằng mọi giá để chế biến, trong điều kiện chi phí đầu vào cao ngất ngưởng mà giá xuất khẩu không tăng sẽ ẩn chưa rất nhiều rủi ro, hàng loạt doanh nghiệp có nguy cơ phá sản”, bà Sắc cảnh báo.

Ông Điểm kiến nghị, vai tṛ quan trọng quyết định từ chính quyền các địa phương tác động tới ngư dân, đồng thời ngành nông nghiệp cần nghiên cứu chế tài áp thuế cho chính những ngư dân tham gia bán hàng cho thương lái nước ngoài. Theo bà Sắc, Indonesia đă thực hiện lệnh cấm xuất khẩu nguyên liệu hải sản trong nước, Việt Nam nên nghĩ tới phương án này để giữ nguồn nguyên liệu.

Giá cá tra giảm do găm hàng

Theo ông Dương Ngọc Minh, Chủ tịch Ủy ban cá nước ngọt, sau khi giá cá tra đạt đỉnh điểm lên 29.000 đồng một kg, hiện nay, giá đang giảm dần và chỉ c̣n 26.000 đồng. Do người nuôi găm hàng kỳ vọng giá sẽ cao hơn nữa, dẫn đến t́nh trạng thừa cá size lớn, thiếu cá nguyên liệu size nhỏ, đặc biệt là ở thị trường EU, nhu cầu size cá nhỏ tại thị trường này chiếm 95%, Mỹ cũng chỉ có 30% ăn size cá lớn.

Hiện trên 70% lượng cá xuất khẩu là size từ 700 đến 850gr một con, c̣n size từ 900gr – 1,2kg một con chỉ chiếm 20 - 25%. T́nh h́nh thiếu cá size nhỏ dự báo sẽ đến tháng 11 năm nay. Ông Minh khuyến cáo, nhu cầu thị trường ăn size cá lớn rất ít, người nuôi cần cân đối bán hàng, để tránh giá hạ vô lư.

Đăng Thư
Đất Việt
adams_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:30.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05653 seconds with 12 queries