Chuyện của một binh nh́ VNCH từng giữ đảo Hoàng Sa - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-19-2011   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,431
Thanks: 11
Thanked 13,676 Times in 10,930 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Chuyện của một binh nh́ VNCH từng giữ đảo Hoàng Sa


QUẢNG NAM - Gặp ông trong một buổi chiều mùa Hè ở xă B́nh Tú, huyện Thăng B́nh, tỉnh Quảng Nam, trong căn nhà cũ kỹ, mùi ẩm mốc và những tiếng dế ám gợi một thời xa xôi nào đó của chủ nhân, người đàn ông gần tuổi bát thập cùng những khoảnh khắc lúc nhớ, lúc quên đang đuổi nhau trên vầng trán đă ngả màu nắng úa...



Ông Nguyễn Đức, người lính VNCH cách đây 37 năm từng tham gia trận đánh giữ đảo Hoàng Sa. (H́nh: Phi Khanh/Người Việt)

Ông là một cựu quân nhân VNCH, người lính Hoàng Sa, mang số 477, Tiểu Đoàn 123, Tiểu Khu Quảng Nam.

Câu chuyện của một đời người, của những tháng năm oanh liệt và tuổi già gian nan, cơ cực... Những tháng năm xa xưa như một lời ru an ủi thực tại.

Tên ông là Nguyễn Đức, năm nay 75 tuổi, có 5 người con gái, 5 người con rể và một người vợ cùng tuổi với ông. Một cuộc sống trầm trầm, chậm chậm cùng những bữa cơm đạm bạc, sáng sáng vác cuốc ra đồng, chiều chiều hun khói... nhớ chiến chinh!

Nói nghe cứ như thơ nhưng đó là sự thật, một sự thật đôi khi có chút phũ phàng và đau đớn ở một người đàn ông và một người đàn bà đă bước sang bên kia con dốc cuộc đời nhưng lại vất vả quanh năm suốt tháng làm lụng kiếm cơm, thậm chí giúp đỡ cho con gái, con rể v́ họ cũng khó khăn, gian nan chẳng kém ǵ ông.
Thời chinh chiến...

Sau vài cốc trà, vài chung rượu, câu chuyện giữa chủ nhà và khách giảm dần khoảng cách, ông Đức trở nên nói cười sinh động, không c̣n ngần ngại như ban đầu.

Ông kể: “Đó là năm 1974, Tháng Giêng, tôi nhớ chính xác là vậy. Nhưng cũng là Tháng Chạp của năm Kỷ Sửu, năm đó tôi sinh đứa con gái thứ ba. Gia đ́nh tôi nghĩ rằng tôi đă mất tích, nhưng không phải thế, tôi được chuyển sang Trung Quốc, ăn Tết ở đó hai ngày và chuyển thẳng sang Hồng Kông, ở đó, quả thật là quá giàu, ḿnh không ngờ...”

Nhấp một ngụm rượu, nheo mắt trầm ngâm, ông kể tiếp câu chuyện đời lính đảo của ḿnh.

“Năm đó, tụi Trung Quốc nó đánh chiến thuật ‘biển người,’ kinh thật, đúng là những con người dă man, chỉ có quân dă man mới đem nướng binh sĩ theo chiến thuật này, cứ hết lớp này đến lớp khác xông lên đảo theo một đường thẳng, lúc đó chúng tôi ở trên đồi, ngồi trong lô cốt, cơ số đạn chúng tôi có thể nướng số lượng quân gấp mười lần tụi Trung Quốc đang tiến lên... Nhưng rồi!”

Ông lắc đầu, thở dài,

“Mọi chuyện chỉ là bàn cờ thôi, lúc đó chúng tôi được nghe rơ mồn một lời của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, bởi bên quân đội kết hợp với đài khí tượng, dùng sóng radio liên lạc với Tổng Thống Thiệu. Khi chỉ huy là sư đoàn trưởng báo cáo t́nh h́nh tụi lính Trung Quốc đang tiến lên đảo, tôi nghe đúng hai chữ của tổng thống là ‘chơi tới!’, vậy là chúng tôi nổ súng, tụi nó rụng như sung, đạn chúng tôi c̣n rất nhiều. Nhưng rồi ông cố vấn, ông này...”

“Ông cố vấn người Mỹ nói sao đó với chỉ huy trưởng, sau đó có lệnh đầu hàng, chúng tôi buộc phải cởi áo trắng cắm làm cờ và chạy lên phía rừng, thả súng chờ họ tới bắt. Cuối cùng bị bắt sang Trung Quốc, chuyện là vậy, ông cố vấn Mỹ khi sang Trung Quốc th́ không thấy đâu nữa, chỉ có chúng tôi gồm 43 người, kể cả chỉ huy.”

“Họ cho chúng tôi ăn Tết bằng đậu phộng rang và kẹo bánh... Nói chung là cho đến bây giờ tôi cũng không hiểu v́ sao lại có chuyện tự dưng đang thắng lại chuyển sang bại... Đang đánh lại đầu hàng và v́ sao chúng tôi được đối xử không tệ trong nhà tù?!”

“Sau thời gian ở Hồng Kông, máy bay đưa chúng tôi về Sài G̣n, lúc này th́ đảo Hoàng Sa đă hoàn toàn rơi vào tay Trung Quốc. Tự dưng nghĩ đến những đêm đi câu cá nhám, đi t́m trứng nhiếp (rùa biển), nhớ đến vẻ lăng mạn như thơ của Hoàng Sa, tôi thấy buồn! Thế rồi năm 1975...!”

Một cuộc đời khác, khắc nghiệt và đen đủi...

Ông Đức không nằm ở hàng ngũ sĩ quan, thời VNCH, ông ba lần thay đổi binh chủng, cuối cùng, làm lính đảo với cấp bậc Binh nh́, sau đó bị bắt sang Trung Quốc, đưa sang Hồng Kông rồi trở về Sài G̣n, được tiếp đón như một quân nhân thắng trận, sau đó thời cuộc thay đổi, miền Nam rơi vào tay Bắc Việt...

Ông về làm ruộng, tránh được cái nạn đi trại cải tạo. Nhưng với ai th́ trại cải tạo là nơi cận kề cái chết, khắc nghiệt, man rợ... Với ông, ông lại thèm, lại tiếc nuối... giá như ḿnh được đi cải tạo th́ hay hơn, v́ ít ra sau ba bốn năm đi cải tạo, c̣n có cơ hội sang sống ở một nước dân chủ như Mỹ, được tự do, không kéo dài sự đau khổ như ông.


Ông Nguyễn Đức và vợ tại nhà riêng ở B́nh Tú, Thăng B́nh, Quảng Nam. (H́nh: Phi Khanh/Người Việt)

Ông nói: “Không có ǵ đau khổ hơn cảnh con ḿnh học giỏi mà không được thi vào đại học v́ cha của nó bị xếp vào dạng 'lính ngụy', 'quân bán nước', rồi cái thời ḿnh đi vỡ hoang, ui cha, không có thời nào mà cận kề cái chết hơn những năm nhà nước đưa ḿnh đi khai hoang, vỡ đất như những năm 1980 thế kỷ trước! Cứ thỉnh thoảng nghe ầm, bạn ḿnh nằm phơi ruột! Cực và đau khổ không ǵ kể xiết!”

“Đó là chưa nói đến cho đến bây giờ, ḿnh vẫn c̣n mang mặc cảm kẻ bại trận, ḿnh chẳng biết chơi với ai cả, con ḿnh th́ học hành không tới đâu, đứa đầu tới lớp 12 không được thi vào đại học, mấy đứa sau thấy khổ quá, bảo rằng 'học cho lắm cũng mắm với dưa, học vừa vừa cũng dưa với mắm', tụi nó rủ nhau đi làm thuê, bây giờ đứa nào may mắn th́ làm công nhân, lương tháng cao nhất cũng chừng ba triệu đồng, sống sao cho được một khi c̣n nuôi con, tiết kiệm pḥng đau ốm, phải trái với xóm làng và những thứ khác...”

Câu chuyện của ông cứ kéo dài cho đến tận đêm khuya.

Chẳng biết nên kết thúc như thế nào.

Chút ‘lửa’ c̣n sót lại

Tuy phải mang căn bệnh hở van tim v́ từng lao động quá nặng nhọc, suy kiệt và nghèo khổ bởi không có thu nhập nào khác ngoài đôi bàn tay c̣n làm th́ c̣n ăn, hết làm nổi th́ chỉ c̣n bám víu vào cuộc sống nghèo khổ của các con ḿnh... Nhưng ông Đức vẫn có một cái nh́n khá tĩnh tại và can trường trước đời sống, ung dung, tự tại vượt qua bệnh tật và khốn khó với hy vọng đời ông, đời cha thất bại th́ đời con cháu sẽ làm lại từ đầu, bằng mọi giá các cháu của ông phải học hành đến nơi đến chốn.

Ở độ tuổi gần 80, mỗi sáng lại vác cuốc ra đồng làm thuê kiếm tiền (ruộng của ông đă bị tịch thu, sung vào đất công ở những năm 1980, gia đ́nh ông c̣n vỏn vẹn 420 mét vuông, chỉ đủ để có lúa cho hai vợ chồng già ăn mỗi ngày 2 bữa), nghe con cháu khó khăn th́ mang tiền san sẻ học phí...

Lưng mỗi ngày một c̣ng thêm, vẫn cứ làm, cứ vui cười và hy vọng... Nghe hơi hiếm, nhưng đó là chuyện có thật của một người lính già!

Trời đă khuya, lúc chia tay, ông Đức bùi ngùi đứng lên tạm biệt chúng tôi, và bỗng dưng nổi hứng, hát một bài thật hùng tráng.

Phóng sự của Phi Khanh/Người Việt
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	132666-VN-NguyenDuc-01-400.jpg
Views:	17
Size:	50.7 KB
ID:	294835
Old 06-22-2011   #2
hopsing
R2 Kiếm Khách
 
hopsing's Avatar
 
Join Date: Sep 2009
Posts: 131
Thanks: 47
Thanked 8 Times in 6 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
hopsing Reputation Uy Tín Level 1
Default

We salute you
You are our hero

Thanks for your served
hopsing_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06670 seconds with 12 queries