Nước mắt ngày trở về của nữ "liệt sĩ" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-08-2011   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 57
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Nước mắt ngày trở về của nữ "liệt sĩ"

- Hơn 2 ngày đường từ Tiền Giang về Tam Kỳ (Quảng Nam), rồi ḍ hỏi đường t́m về nhà người em ruột của ḿnh, bà không thể tin khi nh́n tấm ảnh thờ và tấm bằng Tổ quốc ghi công mang tên ḿnh treo bên cạnh.

Sự thực hiện hữu là bà vẫn c̣n sống và đă t́m về sau 36 năm "là liệt sĩ", trong niềm vui đầy nước mắt.

Nữ chiến binh trên đất lửa Khu 5

Chiến tranh ngày càng ác liệt, mới 15 tuổi đầu, bà Nguyễn Thị Ngọc (SN 1952, ở thôn 4, xă Kỳ Thịnh, huyện Tam Kỳ, Quảng Nam, nay là thôn 5, xă Tam Vinh, huyện Phú Ninh) trốn nhà lên rừng theo cách mạng.

Sự nghiệt ngă của chiến tranh ác liệt trên chiến trường Khu 5 đă cướp đi một phần thân thể và trí nhớ của bà. Măi đến bây giờ, trong kư ức của ḿnh sau hơn 40 năm kể từ ngày lên rừng và t́m đường trở về quê hương, bà chỉ c̣n nhớ mang máng khu vườn cũ và những người em ruột thịt.



“Liệt sĩ" Nguyễn Thị Ngọc trở về kể chuyện những ngày lưu lạc

Tôi gặp bà và những đứa em ruột của ḿnh trong niềm vui đoàn tụ ngập tràn nước mắt vào buổi sáng đầu tháng 8 khi bà lần t́m về quê cha đất tổ.

Bà Ngọc nhớ lại: Năm 1966, cả khu căn cứ Ao Lầy xă Tam Vinh là trọng điểm đánh phá của địch. Nh́n cảnh làng quê bị tàn phá, cô gái trẻ Nguyễn Thị Ngọc (Khi bị thương mất trí nhớ bà khai là Đặng Thị Bích Ngọc) lên rừng tham gia du kích.

Đánh nhau với địch tại quê nhà gần 1 năm, bà được điều động về Trung đội 2, Đại đội 4 thuộc đơn vị cơ động Khu 5 làm cán bộ y tá phục vụ chiến trường.

“Những năm đánh nhau ác liệt trên chiến trường Khu 5, tui bám theo đơn vị làm nhiệm vụ cứu thương và tải đạn...” - bà Ngọc nhớ lại.

Trong một trận đánh ác liệt của đơn vị tập kích vào Plâyku (tỉnh Gia Lai) vào ngày 16-8-1967, bà đă bị thương nặng khi đang cứu chữa cho thương binh. Viên đạn ác nghiệt đă xuyên qua ngực trái làm bà mất 1 lá phổi và một viên khác găm vào cổ. Đồng đội đă khiêng bà vượt qua lửa đạn về điều trị tại bệnh xá Quân khu 5 đóng tại huyện Trà My.

“Hồi đó tui tưởng là chết rồi. Ai ngờ vẫn c̣n sống, nhờ mấy đồng chí trong đơn vị tận t́nh cứu chữa, các bác sĩ quân y phẫu thuật cắt một lá phổi bên trái. Nhưng vết thương trên đốt sống cổ quá nặng, ảnh hưởng đến thần kinh, tui không nhớ chi hết...”, bà Ngọc hồi tưởng.

Do vết thương tái phát, đến cuối năm 1967, bà Ngọc được đơn vị chuyển ra điều trị tại Bệnh viện E Hà Nội. Những ngày điều trị bệnh giữa ḷng thủ đô, bà đă quen và nên nghĩa vợ chồng với một thương binh đang điều trị tại đây tên là Bùi Văn Bé Hùng, quê Cai Lậy, Tiền Giang.

Nhờ sự tận t́nh chăm sóc của các y bác sĩ và t́nh yêu chắp cánh, hơn 1 năm điều trị, các vết thương hồi phục, bà Ngọc cùng chồng lại khăn gói lên đường trở về đơn vị cũ vào cuối năm 1969 để tiếp tục chiến đấu.



Bà Ngọc rưng rưng nước mắt cầm tấm ảnh thờ ḿnh tại nhà người em

Chiến tranh đă cuốn hai vợ chồng bà vào những trận đánh sinh tử trên khắp chiến trường Khu 5 và Tây Nguyên. Rồi giải phóng hoàn toàn miền Nam, bà và chồng sát cánh bên nhau cùng đơn vị tiến về giải phóng Sài G̣n vào 30-4-1975.

Sau giải phóng, bà theo chồng về công tác tại Sở Y tế Tiền Giang, rồi về Bệnh viện Cái Bè. Đến năm 1982, vết thương cũ tái phát, lúc tỉnh, lúc mê nên bà nghỉ việc.

Hỏi tại sao bà không t́m về quê sau giải phóng, bà kể: “Giải phóng tui muốn t́m về nhà, nhưng điều kiện kinh tế khó khăn, rồi công việc cuốn trôi, rồi vết thương tái phát lúc tỉnh, lúc mê. Vậy mà đă 36 năm chừ mới t́m đường về quê hương...”.

Cuộc sống những ngày sau giải phóng quá cơ cực, bà cùng chồng về lại quê công tác, rồi vết thương tái phát, rồi cơm áo nuôi 5 đứa con ăn học, cứ thế cuốn bà vào ṿng xoáy của cơm áo cuộc sống đời thường, nên con đường về lại quê với bà đă xa vời vợi.

Bà kể: “Nhiều lúc tỉnh tui nhớ quê da diết, nhớ cha mẹ, nhớ em. Nhưng khó khăn quá. Hồi vết thương tái phát, tui nghỉ việc, làm chế độ thương binh, nhưng hồ sơ thất lạc, không làm được. Tui cứ nghĩ thôi coi như ḿnh đă hy sinh để cho cha mẹ ở quê hưởng chế độ liệt sĩ. Lần lữa măi đến chừ nhờ con cái cho ít tiền, vay mượn thêm mới đủ tiền t́m về được quê”.

Liệt sĩ trở về

Sau giải phóng, gia đ́nh không nhận được tin tức ǵ về bà. Đơn vị cũ tưởng bà đă hy sinh, v́ mất liên lạc. Giấy báo tử gửi về, bà đă hy sinh không t́m được xác. Thế là bà được công nhận liệt sĩ.

Tấm h́nh duy nhất trước ngày bà lên rừng được người em lục t́m trong rương gỗ và phóng to đưa lên bàn thờ cùng với cha mẹ. Cạnh bên là tấm bằng tổ quốc ghi công treo trang trọng trong nhà.



Bà Ngọc bật khóc khi nh́n tấm ảnh thờ và bằng tổ quốc ghi công mang tên ḿnh suốt hơn 36 năm qua

Người em con bên d́ của bà là ông Nguyễn Ư Chí, nguyên cán bộ công an khu 5, người đă tiễn chân bà ra Bắc điều trị năm 1967 nhớ lại: “Lúc đó hai chị em gặp nhau ở Trà My, tui bảo chị cố ra điều trị, không biết chiến tranh chết sống thế nào, nếu c̣n sống th́ cố t́m về”.

Bà đă t́m về sau chuyến đi điều trị bệnh, nhưng chiến trường Khu 5 ngày đó quá ác liệt, bà mải miết theo những đoàn quân chiến đấu đến ngày giải phóng.

Những năm sau giải phóng, ông Nguyễn Ư Chí nhiều lần cất công đi t́m hài cốt của bà, nhưng vô vọng. V́ không một ḍng tin tức bà hy sinh ở đâu. Gia đ́nh chỉ nhận được giấy báo tử đă hy sinh trong một trận đánh và mất xác ở chiến trường Khu 5.

Sáng ngày 7-8, khi nghe tin bà t́m về quê, ông Đặng Phú (87 tuổi) người cùng làng với bà lọ mọ t́m đến thăm. Ông Phú nhớ lại: "Ngày tui vào du kích nó c̣n nhỏ, khi nó lên rừng tui mới biết nó về làm y tá ở đại đội cơ động Khu 5 và kể từ đó đến bây giờ biệt tích. Cứ tưởng nó chết mục xương rồi. Ai ngờ chừ nó về, mừng quá...”.



Trong niềm vui đoàn tụ sau hơn 36 năm là liệt sĩ, bà Ngọc trở về trong ngỡ ngàng và niềm vui ngập tràn trong nước mắt của người thân

Anh Nguyễn Văn Vận, người em ruột của bà và cũng là người thờ cúng suốt 36 năm nay rưng rưng kể trong nước mắt: “Ngày chị Ngọc lên rừng tui c̣n ẳm ngửa. Sáng hôm qua (6-8) khi thấy hai người t́m về nhà, tui cứ tưởng là khách lạ đi hỏi mua cái ǵ. Ai ngờ khi chị Ngọc bước vào nhà nh́n tấm ảnh của chị trên bàn thờ, chị oà khóc. Lúc đó tui không tin đó là chị ruột của ḿnh c̣n sống t́m về sau hơn 36 năm là liệt sĩ mà tui thờ cúng...”.

Đă 36 năm trôi qua, bà đă là liệt sĩ, tên tuổi, quê quán của bà vẫn được khắc ghi trên tấm bia nghĩa trang liệt sĩ xă Tam Vinh (nay là thị trấn Phú Thịnh) huyện Phú Ninh. Tôi cùng bà ra nghĩa trang giữa trưa đầu tháng 8, bà lần t́m tên ḿnh trên tấm bia đá và bật khóc.

“Tui c̣n sống trở về đây các đồng chí à. Mấy chục năm ni tui cùng ở đây với các đồng chí. Chừ tui về rồi, cho tui được thắp cho các đồng chí nén nhang...” - lời khấn cầu của bà trước những nấm mộ ở nghĩa trang liệt sĩ Tam Vinh giữa trưa tháng 8.


Theo Vũ Trung
(Vietnamnet)
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1312796211_liet-si-tro-ve-que-huong-200.jpg
Views:	21
Size:	15.8 KB
ID:	307313
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03944 seconds with 12 queries