Một cuộc chiến khác đang âm ỷ ở Lybia - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 09-17-2011   #1
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Một cuộc chiến khác đang âm ỷ ở Lybia

Sự chia rẽ trong ban lănh đạo mới phơi bầy mâu thuẫn về tương lai Lybia.

Sau sáu tháng “nồi da nấu thịt” chế độ của Gaddafi đă chính thức bị sụp đổ khi lực lượng nổi dậy tràn vào thủ đô Tripoli. Tuy nhiên, sự sụp đổ của chế độ Gaddafi vẫn chưa thể là dấu chấm hết của câu chuyện về Libya. Ngược lại nó báo hiệu sự bắt đầu của một chương phức tạp hơn trong lịch sử của đất nước này.

Khi những chiếc xe tăng và quân đội của lực lượng nổi dậy bao vây khu vực nghi rằng Gaddafi đang ẩn náu ở Sirte, cuộc chiến tranh lạnh về tương lai của Libya cũng bắt đầu gia tăng.

Khi kẻ thù chung của họ bị gạt ra khỏi sân khấu chính trị th́ những khác biệt to lớn của những nhân vật chính, từng sát cánh chống kẻ thù chung, đă trở lại sân khấu chính.

Khoảng trống quyền lực do sự ra đi của Gaddafi tạo ra giờ đây được hai phe phân cực thay thế: Phe thứ nhất là Hội đồng chuyên tiếp quốc gia (NTC) bao gồm chủ yếu là các cựu bộ trưởng và các quan chức cấp cao của chính quyền Gaddafi, những người đă rời bỏ hàng ngũ khi con tàu của Gaddafi sắ ch́m.

Những người này đă được lực lượng NATO ủng hộ và quyền lực và ảnh hưởng của họ được các nước phương Tây ủng hộ.


Phe thứ hai bao gồm những lănh tu chính trị và quân sự địa phương, những người đă đóng một vai tṛ quyết định trong việc giải phóng một số thành phố của Libya từ tay các lữ đoàn của quân Gaddafi.

Hàng ngh́n tay súng và các nhà hoạt động giờ đây tập hợp trong những hội đồng quân sự địa phương, như Hội đồng Tripoli, được thành lập sau khi thủ đô được giải phóng và gần đây bầu ông Abdul Hakim Belhaj làm chủ tịch.

Điều trớ trêu là người "anh hùng giải phóng" này cũng chính là người mà cách đây vài năm bị t́nh báo Anh và CIA trục xuất cùng với một số người Libya bất măn, giao cho chính quyền Gaddafi, khi quan hệ của Mỹ và Anh với Gaddafi là đồng minh trong thời vàng son.

Không có dấu hiệu chia rẽ nào rơ hơn giữa 2 phái bằng những ǵ ông Mustafa Abdul Jalil, Chủ tịch NTC và là cựu bộ trương Bộ Tư pháp đă tuyên bố trước ngày Tripoli giải phóng.

Giữa lúc mọi người đang hân hoan phấn khởi th́ ông Abdul Jalil xuất hiện và cảnh báo rằng đang có “những phần tử cực đoan đoan trong hàng ngũ của quân nổi dậy”. Ông đe dọa sẽ từ chức nếu họ không giao nộp vũ khí.

Một người đồng nhiệm của ông là Abdurrahman Shalgham, vẫn làm trưởng phái đoàn ngoại giao của Libya tại Liên Hợp Quốc và đă từng làm bộ trưởng ngoại giao cho chính quyền Gaddafi, đă phê phán ông Belhaj, cho rằng ông này chỉ là “một nhà thuyết giáo chứ không phải là một chỉ huy quân đội”.

Những tuyên bố này được ông Othman Ben Sassi, một thành viên của Hội đồng chuyên tiếp quốc gia (NTC), khẳng định lại khi ông b́nh luận về vị Chủ tịch hội đồng quân sự được bầu ra là: “Ông ta chẳng là cái ǵ hết, không là cái ǵ cả. Phút cuối cùng ông ta mới xuất đầu lộ diện và chỉ tập trung được một vài người”.

Cuộc tranh căi đă diễn ra khi ông Ismail Sallabi, Chủ tịch hội đồng quân sự ở Benghazi, kêu gọi giải tán NTC, gọi các thành viên của NTC là “tàn quân của chế độ Gaddafi” và là “một lũ người tự do không có tương lai trong xă hội Libya”.

Nhiều chiến binh như ông Sallabi, đang khẳng định rằng họ mới là người đóng vai tṛ chính trong việc lật đổ ông Gaddafi. Một số người c̣n cho biết thêm rằng việc nhanh chóng giải phóng Tripoli đă làm cho NTC bị bất ngờ, và rằng chính họ đă đánh bại cái mà họ gọi là một kế hoạch thực thụ của NATO cho Libya: chia đất nước thành hai phía Đông và Tây.

Họ khẳng định rằng chiến lược của NATO nhằm khoanh vùng xung đột ở phía Tây, trên thực tế biến Brega thành đường chia cắt giữa một bên là khu giải phóng phía Đông và một nửa phía Tây là của Gaddafi.

Hai lực lượng đ̣i tính hợp pháp giờ đây đang tranh căi nhau về tương lai Libya: một bên bắt nguồn từ cuộc đấu tranh vũ trang, c̣n bên kia xuất hiện trên thực tế của giới lănh đạo tự bổ nhiệm được sự hậu thuẫn của phương Tây.

Hai phái đang lao vào một cuộc chiến tranh lạnh (và rất có thể trở nên nóng) về tương lai của Libya, về bản chất của một trật tự chính trị và về chính sách đối ngoại của đất nước.

Cuộc xung đột này đang lộ rơ dưới một số h́nh thức khác nhau ở nhiều khu vực. Trong mỗi trường hợp sự năng động bên trong của một số cuộc cách mạng đang logic về ngăn chặn và kiểm soát của các thế lực bên ngoài đe dọa.

Điều quan trong là liệu "Mùa Xuân Arab" có đem lại một sự thay đổi hạn chế, theo tính toán và kiểm soát được và những nhân vật mới thay nhân vật cũ trong khi luật chơi vẫn không thay đổi, và khi mà những cuộc chiến tranh qua tay người khác được giới tinh hoa bản địa thực hiện để tái chế chế độ cũ thành một trật tự mới. Đây chính là điều mà một số thế lực bên ngoài muốn thấy hiện hữu.

Gaddafi đă ra đi – chí ít là rời khỏi Tripoli, nhưng Libya giờ đây đang đứng trước viễn cảnh của những cuộc chiến đa phương: Không chỉ là các cuộc xung đột giữa một bên là những người được NATO hậu thuẫn với những người cầm súng trên chiến trường, mà c̣n là giữa những lực lượng ngoại bang đă đầu tư vào cuộc chiến: như người Pháp kiên quyết dành vị thế tay trên về chính trị và kinh tế; và người Italy luôn coi Libya là sân sau của họ, người Anh luôn muốn bảo vệ các hợp đồng của ḿnh và người Thổ Nhĩ Kỳ luôn mong muốn làm sống lại ảnh hưởng của bán cầu Ottoman. (>> chi tiết)

Ngoài ra c̣n những nhân vật khác đang có nguy cơ bị lăng quên trong trật tự mới đang h́nh thành, như người Trung Quốc, Nga va Ấn Độ. Tag: Chiến sự Libya - NATO

Phạm Ngọc Uyển
Theo ĐấtViệt
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	8
Size:	15.2 KB
ID:	317620
Old 09-17-2011   #2
tinhusa
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
tinhusa's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 1,951
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 1 Post
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
tinhusa Reputation Uy Tín Level 1tinhusa Reputation Uy Tín Level 1
Default

không biết trung cộng theo phe nào
tinhusa_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07704 seconds with 12 queries