- Từ đă quá lâu rồi, người Việt bị nhiễm độc bởi lư luận "yêu nước là yêu xă hội chủ nghĩa" nên nay đang bị một nước xă hội chủ nghĩa anh em bóc lột đến xương tủy mà lănh đạo nín thinh c̣n nhân dân th́ mơ mơ hồ hồ. Thậm chí một ông tiến sĩ về canh nông của xứ này c̣n công khai nói là nông dân của ta nên đội ơn các thương lái Trung Quốc v́ họ mở ra thị trường cho ḿnh. Lư luận này có thể sai v́ tŕnh độ hiểu biết quá thấp, y hệt như khẩu hiệu hồ đồ năm xưa của ông ta về "con tôm ôm cây lúa". Nhưng thật ra nó c̣n có dụng tâm triệt tiêu tinh thần dân tộc trong khung cảnh kinh tế thị trường để đưa mối lợi qua Trung Quốc. Khi lănh đạo và chuyên gia mà như vậy th́ Việt Nam rất khó bảo vệ quyền lợi của ḿnh. Vấn đề ấy nghiêm trọng hơn chuyện Hy Lạp của Âu Châu!
Vũ Hoàng: Xin trân trọng cảm tạ ông Nguyễn Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.
Posted by Nguyễn Xuân Nghĩa at 01:37
Labels: Kinh tế và Chính trị
2 comments:
vr said...
15 September, 2011 08:44
"Tiếng và miếng ǵ không cần biết, cứ tiền thầy thầy bỏ túi. 50 năm nữa người khác làm th́ họ tự đi giải quyết"
Ở Việt Nam, lúc nào lợi ích của mỗi bản thân nhà cầm quyền trùng với lợi ích dân tộc th́ dân tộc mới khá lên được.
Anonymous said...
16 September, 2011 02:20
Việt nam có 2 yếu tố thuận lợi. Một là nhân công rẻ, trẻ trung, có năng lực và học vấn. Hai là thị trường tiêu thụ đáng kể. Một nhà nước do dân và v́ dân nếu biết tận dụng hai yếu tố thuận lợi ấy trong các hợp đồng với ngoại quốc th́ đă bảo vệ quyền lợi cho đất nước. Nhược bằng v́ tư lợi mà để cho người dân và đất nước thiệt tḥi tức là bán nước. Nhà nước CSVN bây giờ đă lộ nguyên h́nh bán nước qua việc cấu kết với tư bản ngoại quốc để bóc lột công nhân tàn tệ và dùng Việt nam như một bải rác. Công nhân sống không nổi với đồng lương chết đói và diều kiện làm việc khác nghiệt là 1 thí dụ. Sông Thị vại bị ô nhiễm đến đỗi tàu sắt của Nhật không dám vào v́ sợ rỉ sét th́ đủ biết.
Là một nhà kinh tế nhiều kinh nghiệm, xin ông Nghĩa cho độc giả thấy được thực chất bán nước trong chính sách kinh tế và các hợp đồng với các nhà đầu tư ngoại quốc.
Post a Comment
Newer Post Older Post Home
Subscribe to: Post Comments (Atom)
Thời sự Ngày mai
"Học Giả" Trung Quốc và Biển Đông (20110829)
"Thời sự Ngày mai" vốn đă nhức đầu, xin nhẹ nhàng gửi thêm một liều thuốc giải nhiệt với cuộc hội thảo "Về T́nh h́nh Trung Nam Hải và Trách nhiệm của Truyền thông". Cuộc hội thảo hôm 13 Tháng Bảy vừa qua là do đài truyền h́nh Vân Nam cùng tổ chức với Viện Nghiên cứu Á châu Thái b́nh dương của Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc.
Trong cuộc hội thảo, các học giả Trung Quốc đă lên diễn đàn tŕnh bày một số ư kiến rất đáng chú ư:
"Chúng ta không cho Việt Nam và Phi Luật Tân cái cảm tưởng là họ sẽ có lợi mỗi khi gây ồn ào. Phải nắm chắc lấy nguyên tắc của chúng ta chứ không thể mơ hồ. Nếu giữ vững lập trường, chúng ta có thể bị chỉ trích và bị một số thiệt hại trong ngắn hạn nhưng trong trường kỳ th́ vẫn có lợi. Không nên nhượng bộ để giảm bớt sự tranh chấp." Đấy là ư kiến của Chu Phương Ngân, Chủ biên tờ "Thái-Á Đương Đại" của Viện Nghiên cứu Á châu Thái b́nh dương, cơ quan đồng tổ chức cuộc hội thảo.
Giáo sư Lư Kim Minh của Đại học Hạ Môn cũng không nghĩ khác: Phải bảo vệ quyền lợi của chúng ta trên biển trong trường kỳ.
Muốn như vậy, phải tăng cường tuyên truyền, viết càng nhiều bài càng tốt về lập trường của chúng ta trên báo chí nước ngoài. Ngoài ra, vào thời điểm thích hợp, phải tổ chức các hội nghị quốc tế trong giới hàn lâm để tranh thủ dư luận quốc tế, v.v...
Ông cũng đề nghị "cực lực chống lại việc mở rộng vấn đề Trung Nam Hải để giải quyết hồ sơ này qua khuôn khổ quốc tế hay đa phương. Hiệp hội ASEAN không là một khối thuần nhất và ta phải tranh thủ từng nước để tránh sự h́nh thành của một mặt trận chung chống lại Trung Quốc".
Không thể nào rơ ràng hơn!
Phó Giám đốc Lư Quốc Cường của Trung tâm Nghiên cứu Địa dư và Lịch sử Biên vực th́ nêu ra ba hướng giải quyết là qua ngoại giao, quân sự và luật pháp. Nhưng nói thẳng rằng v́ chỉ có giải pháp ngoại giao không đủ nên phải chuẩn bị khả năng quân sự. Hăy chuẩn bị giải pháp quân sự cho một cuộc xung đột trong vùng! Và ngoài ra, phải áp dụng nhiều chiến thuật để giới hạn sự can thiệp của Mỹ.
Những sáng kiến hay tối kiến như vậy đă được các học giả thoải mái tŕnh bày trên truyền h́nh, nhưng có lẽ giải vô địch nên nhường cho Giáo sư Kế Khả của Viện Bang giao Quốc tế trong Đại học Hạ Môn: Mở ra chiến dịch truy lùng hải tặc làm một mũi xâm nhập khác vào Trung Nam hải!
Lấy lư do là vùng biển này thường bị hải tặc, vị học giả nói trên hiến kế cho lănh đạo có phương án ngắn hạn và trường kỳ để kiểm soát vùng biển Đông hải... Chúng ta không rơ là "hải tặc" và "hải giám" có khác ǵ nhau chăng.
Nhưng c̣n thắc mắc là v́ sao lănh đạo Hà Nội không cho phép tổ chức những cuộc hội thảo tương tự trên truyền h́nh để mọi người cùng góp ư về việc bảo vệ quyền lợi của Việt Nam? Đúng là câu hỏi ngớ ngẩn!
Những ai ṭ ṃ có thể tham khảo xuất xứ dưới đây về cuộc hội thảo ngoạn mục nói trên ở tỉnh Vân Nam:
http://news.xinhuanet.com/herald/201...c_13999763.htm.
Mông Cổ - Giữa Nga Tầu và Mỹ
Lần đầu tiên kể từ 1944, một Phó Tổng thống Hoa Kỳ vào xứ Mông Cổ.
Ba ngày thăm viếng của ông Joe Biden (21-23 Tháng Tám) mở màn cho nhiều cuộc gặp gỡ khác: Ngoại trưởng Hillary Clinton sẽ đến Ulan Bator và Tổng thống Tsakhiagiin Elberdorj sẽ qua Mỹ gặp Tổng thống Hoa Kỳ.
Về địa dư, Cộng hoà Mông Cổ bị khóa trong lục địa và chỉ có thể thông thương với bên ngoài qua lănh thổ của hai cường quốc láng giềng là Nga và Trung Quốc. Bị Trung Quốc cai trị cả trăm năm - sau khi thống trị Trung Quốc trong nhiều thế kỷ - Mông Cổ chỉ giành lại độc lập trong một giai đoạn ngắn ngủi khi nhà Măn Thanh tan ră năm 1911, trước khi lại trôi vào quỹ đạo Liên Xô cho đến 1991.
Trong giai đoạn Xô viết, Mông Cổ lệ thuộc vào viện trợ của Liên Xô đến 40% Tổng sản lượng. Ngày nay, ngoại thương của xứ này với Trung Quốc cũng chiếm 40% Tổng sản lượng.
Chiến lược tồn vong của Mông Cổ là quân b́nh ảnh hưởng của hai láng giềng quá lớn và trong khi xây dựng nền móng dân chủ th́ mở rộng quan hệ kinh tế lẫn chính trị với các nước Thái b́nh dương, như Nhật Bản, Nam Hàn, Đài Loan, Gia Nă Đại và Hoa Kỳ rồi cả Âu Châu.
Đó là về ư chí.
Về thực tế, do vị trí địa dư khắc nghiệt, các nước bên ngoài khó tiếp vận hoặc trực tiếp can thiệp để bênh vực nếu Mông Cổ bị khủng hoảng. Tuy nhiên, xứ này lại có tài nguyên khoáng sản dồi dào, một nguồn lợp hấp dẫn cho các nước ở xa.
Hoa Kỳ đă thiết lập bang giao với Ulan Bator từ năm 1987, và phát triển quan hệ kinh tế, quốc pḥng và an ninh - kể cả chống khủng bố - và góp phần chuyển hóa chế độ độc đảng thời Xô viết thành một nước dân chủ.
Đảng Cộng sản đă bị đánh bại sau các cuộc bầu cử và Cộng hoà Mông Cổ thực sự là một nước dân chủ hiếm hoi trong các nước Á châu của quỹ đạo Xô viết cũ.
Ưu tiên của Mông Cổ là củng cố quan hệ với Hoa Kỳ hay Nhật Bản, hợp tác với Liên bang Nga để khai thác tài nguyên - nhất là uranium - và rất nghi ngại sự lấn lướt của Trung Quốc.
Từ năm ngoái, Mông Cổ đă ráo riết thảo luận với Hoa Kỳ về dự án uranium, kể cả việc sử dụng lănh thổ làm nơi lưu giữ vật liệu hạch tâm phế thải cho hai nước ở xa là Đài Loan và Đại Hàn. Việc thiết lập ống dẫn dầu để đưa năng lượng của Nga qua Nam Hàn và Nhật Bản cũng nằm trong chiều hướng đa dạng hóa quan hệ kinh tế và ngoại giao.
Phần ḿnh, Hoa Kỳ chú ư đến vị trí của Cộng hoà Mông Cổ và đang phát triển quan hệ chiến lược với xứ này. Để vừa làm ăn với - và vừa canh chừng - hai cường quốc trong khu vực là Liên bang Nga và Trung Quốc.
Một dự án đang thành h́nh theo chiều hướng đó là mỏ than đá Tavan Tolgoi, có trữ lượng lớn nhất thế giới mà chưa từng được khai thác. Tháng Bảy vừa qua, ba doanh nghiệp Nga, Tầu và Mỹ đă được Mông Cổ tuyển chọn cho dự án này, sau nhiều nỗ lực vận động của cả ba nước.
Chúng ta nên theo dơi việc này, cùng phương cách hành xử của lănh đạo Mông Cổ v́ hoàn cảnh của xứ này thật ra khó hơn Việt Nam gấp bội.
Nhưng, v́ sao họ đă từ bỏ chủ nghĩa cộng sản, chế độ độc tài và mở rộng ra thế giới bên ngoài để thoát khỏi cái thế gọng ḱm giữa hai cường quốc đă từng có ảnh hưởng? (20110821)