Tiêu từng đồng một cách khôn ngoan - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-15-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Tiêu từng đồng một cách khôn ngoan

Sự tiên phong của TP.HCM trong việc thực hiện các chương tŕnh, dự án ứng phó biến đổi khí hậu (*) là điều đáng mừng xét về mặt nhận thức. Song những phân bổ ngân sách với một khoản tài chính khá lớn (gần 26.000 tỉ đồng cho năm năm tới) sẽ gây thắc mắc nếu không được giải đáp trên nền tảng nghiên cứu khoa học nghiêm túc.
Xây dựng những tuyến đê bao hay bất cứ công tŕnh kiên cố nào đều cần có những nghiên cứu khoa học thuyết phục. Trong ảnh: huyện Cần Giờ - nơi có khu dự trữ sinh quyển của thế giới, nay là một khu đô thị mới của vùng duyên hải TP.HCM - Ảnh tư liệu Tuổi Trẻ
TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước và có vị thế quan trọng đối với hoạt động kinh tế - xă hội của khu vực. Song lại có một đặc điểm bất lợi: được xây dựng trên nền địa chất thấp của đồng bằng Nam bộ, do vậy đây sẽ là đô thị sớm chịu những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH). Những động thái của chính quyền thành phố thể hiện qua việc xây dựng một khung chương tŕnh, dự án khá chi tiết để ứng phó với hiện tượng thời tiết cực đoan này là một ứng xử kịp thời v́ mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững cho thành phố.
Tuy nhiên, đề xuất phân bổ 99% ngân quỹ (khoảng 25.656 tỉ đồng) cho các chương tŕnh, dự án đầu tư xây dựng công tŕnh ứng phó BĐKH của TP.HCM khiến người ta đặt câu hỏi “liệu có hợp lư, liệu c̣n giải pháp nào khác để giảm tỉ trọng của chi phí đầu tư xây dựng trong quỹ chống BĐKH không?”. Số tiền này rất lớn.
V́ sao số tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng của các chương tŕnh pḥng chống BĐKH của TP.HCM lại lớn như vậy, và chúng ta có giải pháp nào khác để giảm tỉ trọng của chi phí đầu tư trong quỹ chống BĐKH không?
Trong bản dự báo tài chính chống BĐKH thuộc “Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH” (UNFCCC) có đánh giá rằng: đến năm 2030, thế giới cần một khoản ngân sách từ 49-171 tỉ USD. Trong đó, các nước đang phát triển chiếm khoảng 50% quỹ này, phân bố vào năm “mặt trận” chính gồm nông lâm ngư nghiệp, nguồn nước, sức khỏe con người, bảo vệ bờ biển và cơ sở hạ tầng. Trong đó, đầu tư cho cơ sở hạ tầng dao động từ 8-130 tỉ USD (tương đương 16-76%) tùy vào điều kiện của mỗi quốc gia.
Do vậy, có thể thấy với một nước đang phát triển như Việt Nam, việc đầu tư quá lớn cho cơ sở hạ tầng vượt cả mức trung b́nh của thế giới là một điều đáng lo ngại.
Tài chính và cơ sở khoa học

Trong chương tŕnh chống BĐKH, các quốc gia châu Âu luôn ưu tiên cho nghiên cứu khoa học, v́ họ ư thức được nếu không tính toán và thí nghiệm mô h́nh kỹ lưỡng, mỗi sai sót tưởng như đơn giản nhất, chẳng hạn xác định cao tŕnh đỉnh đê với sai số 10cm sẽ dẫn đến lăng phí vài triệu euro cho mỗi đoạn đê. Vậy nên quyết định chi 8.300 tỉ đồng để xây dựng đê bao ven sông Sài G̣n mà không có cơ sở thí nghiệm mô h́nh liệu có quá “dũng cảm” chăng?
Với một tuyến đê bao ven sông Sài G̣n (từ Vàm Thuật đến sông Kinh), TP.HCM dự định chi hơn 8.300 tỉ đồng để xây dựng, số tiền này gấp hơn 50 lần phân bổ ngân sách cho nghiên cứu khoa học để đề xuất giải pháp ứng phó BĐKH (chỉ chiếm 0,6%, khoảng 152 tỉ đồng). Các dự án chống BĐKH là cơ hội vàng để chúng ta huy động nguồn tài lực cũng như chất xám của thế giới, qua đó đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học trong nước sẽ có điều kiện giao lưu hợp tác chủ động hơn với các chuyên gia quốc tế hàng đầu. Vậy với 152 tỉ đồng được phân bổ cho các công tŕnh nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, liệu vai tṛ của khoa học trong chương tŕnh chống BĐKH đă được xem trọng?
Cả nước hiện chỉ có lác đác vài pḥng thí nghiệm mô h́nh công tŕnh biển đạt chuẩn của thế giới (tập trung chủ yếu ở Hà Nội). C̣n ở TP.HCM, khi tham khảo các công tŕnh nghiên cứu khoa học đầu ngành ở ĐH Bách khoa TP.HCM cũng thấy các nhà khoa học mới chỉ có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu lư thuyết thuần túy hoặc cố gắng kết hợp thực nghiệm ở nước ngoài với các giáo sư hướng dẫn.
Hai thành phố lớn nhất nước, được tập trung đầu tư cho nghiên cứu chống BĐKH mà c̣n thiếu và yếu như vậy, nếu không sớm cải thiện vấn đề này th́ những chương tŕnh chống BĐKH khác liệu có tránh được t́nh trạng “xây lâu đài trên cát”?
Từng tham gia tính toán những mô h́nh thí nghiệm công tŕnh tuyến đê trong mực nước biển dâng đầu tiên ở châu Âu, chúng tôi có thể khẳng định khi áp dụng những tính toán lư thuyết thuần túy của khoa học thủy lợi đối với tác động của BĐKH mà không kết hợp với mô h́nh thực nghiệm sẽ cho ra sai số rất lớn. Vào năm tới, các thành viên trong dự án châu Âu THESEUS dự kiến sẽ công bố những nghiên cứu mới nhất có tầm nh́n 50 năm về các giải pháp ứng phó BĐKH, trong đó gia cố đê có thể là một biện pháp.
Như vậy, giải pháp xây dựng đê bao trong thời điểm này của TP.HCM chỉ có thể xem là giải pháp “lấy ngắn nuôi dài”, v́ xây dựng tuyến đê vĩnh cửu trăm năm với mực nước biển dâng 2m nhất thiết cần có nghiên cứu khoa học thuyết phục, để thế hệ sau không phải “dọn dẹp” những ǵ mà chúng ta để lại.
Nhưng nói như thế không có nghĩa xem nhẹ việc nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các đô thị lớn, tăng cường bảo vệ các công tŕnh ven biển quan trọng như bến cảng, khu công nghiệp duyên hải... v́ đây chính là những nơi tập trung đông dân cư và đầu năo kinh tế của đất nước, khi thảm họa xảy ra nếu không kịp thời ứng phó sẽ gây thiệt hại rất lớn.
Theo bản báo cáo của Tổ chức Môi trường toàn cầu (Global Environment Facility), Việt Nam đang được đầu tư khoảng 23 triệu USD và đang kêu gọi thêm 1,4 tỉ USD trong những năm tới cho ba dự án thí điểm về (1) quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng ven biển, (2) tăng cường thích ứng BĐKH trong giao thông vùng và riêng cho TP.HCM là 12 triệu USD (cộng 935 triệu USD trong tương lai) cho dự án “Thích ứng với BĐKH ở TP.HCM giai đoạn hai”.
Mỗi khu dân cư - một pḥng thí nghiệm
Theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nước, Việt Nam có truyền thống ứng phó với BĐKH với nhiều kinh nghiệm quư về “pḥng vệ tự nhiên” được đánh giá rất cao. Những năm qua Chương tŕnh Phát triển Liên Hiệp Quốc đă cung cấp 5,5 triệu USD cho 10 nước, trong đó có Việt Nam, thí điểm từ 8-20 chương tŕnh mẫu của thế giới về “Thích ứng của cộng đồng dân cư đối với BĐKH”.
Trong đó người dân sẽ được giúp đỡ để phát huy những kinh nghiệm, sáng kiến ứng phó BĐKH tại khu vực ḿnh sinh sống, mỗi khu vực dân cư này sẽ là những “pḥng thí nghiệm” về thích ứng BĐKH. Từ đây, những bài học sống động sẽ được tham khảo hoặc nhân rộng. Đây là cách làm tiết kiệm, phù hợp với các nước đang phát triển mà lại phát huy hiệu quả kho tàng kiến thức trong nhân dân.
Chống BĐKH không phải là “bêtông hóa” quốc gia, là đắp đê, là nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng cao ốc. Chống BĐKH ở quốc gia là một loạt nhiệm vụ linh hoạt từ công tác tuyên truyền, gợi mở những sáng kiến trong cộng đồng dân cư đến quyết định bảo vệ các khu vực xung yếu bằng các giải pháp nhân tạo tức thời, hoặc chỉ cần “sống chung với lũ” thông qua các biện pháp tự nhiên mà nông dân ĐBSCL vẫn thường áp dụng mỗi mùa nước nổi. Nắm rơ tư tưởng này, ta hoàn toàn có thể sử dụng hữu ích từng đồng trong ngân sách chống BĐKH.
Đ̀NH ĐĂNg

Last edited by johnnydan9; 10-15-2011 at 20:48.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	HoChiMinh.jpg
Views:	6
Size:	30.1 KB
ID:	324920
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06373 seconds with 12 queries