CTCK: Nguy cơ dễ vỡ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 10-28-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default CTCK: Nguy cơ dễ vỡ










Không nói ra nhưng ai cũng ngầm hiểu: Nếu các NĐT đẩy mạnh rút tiền ở một CTCK, chưa chắc hiệu ứng chỉ dừng lại ở một CTCK.
Vấn đề tái cấu trúc CTCK đă được đặt ra từ lâu, nhưng cho đến nay vẫn diễn ra hết sức chậm chạp. Trừ vài thương vụ M&A do may mắn "bán ḿnh" cho các đối tác nước ngoài, các công ty c̣n lại vẫn đang trong cảnh sống ṃn nhưng chưa thấy CTCK nào phá sản.


Ẩn số nợ xấu

Trên thị trường vẫn có những đồn đoán về việc CTCK này “chỉ c̣n cái xác” hay CTCK kia bị “khô máu”, và sự liên kết giữa các CTCK. Không nói ra nhưng ai cũng ngầm hiểu: Nếu các NĐT đẩy mạnh rút tiền ở một CTCK, chưa chắc hiệu ứng chỉ dừng lại ở một CTCK.
Theo luật sư Trần Minh Hải, Giám đốc Công ty Luật Basico, khi CTCK phá sản, NĐT là chủ nợ không có tài sản đảm bảo và được xếp vào nhóm chủ nợ ưu tiên thứ 2 sau các chủ nợ có tài sản đảm bảo. Nhưng chủ nợ ưu tiên 1 c̣n chưa chắc đ̣i được nợ th́ những chủ nợ ở các nhóm tiếp theo sẽ có nguy cơ mất trắng.
Mới đây, 12 CTCK chưa đáp ứng được các chỉ tiêu về tỷ lệ an toàn tài chính đă bị nêu tên trên mặt báo. Tuy nhiên các CTCK này phản ứng rất dữ dội, cho rằng ḿnh đă được phép giao dịch kư quỹ nên không có lư do ǵ để nói rằng vi phạm các tỷ lệ an toàn tài chính.
Theo Thông tư 226 do Bộ Tài chính ban hành về tỷ lệ an toàn tài chính (TLATTC), nếu TLATTC của CTCK dưới ngưỡng 120%, sẽ phải báo cáo hàng ngày cho UBCKNN, từ 120-150% sẽ phải báo cáo hàng tuần, từ 150-180% sẽ phải báo cáo nửa tháng một lần.
Ở đây, nếu CTCK nào nói rằng ḿnh trên 150% là đă an toàn, vẫn chưa chắc, bởi lẽ nếu dưới 180% cũng chỉ xem như “gần an toàn”. Đó là chưa nói việc lập báo cáo về TLATTC hiện nay vẫn do các CTCK lập, không loại trừ những thủ thuật để có thể qua mắt các cơ quan quản lư. Chẳng hạn, lựa một thời điểm nào đó trong tháng, hoặc trong tuần, có tỷ lệ TLATTC cao nhất để lập báo cáo.
Công thức tính TLATTC là lấy vốn khả dụng chia cho tài sản có giá trị rủi ro. Như vậy, để tăng TLATTC, một là tăng tử số (vốn khả dụng) hai là giảm mẫu số (tài sản giá trị rủi ro). Hiện tại, để tăng vốn khả dụng biện pháp đơn giản nhất là tăng vốn điều lệ nhưng không khả thi, v́ vậy phần nhiều sẽ chọn cửa giảm giá trị rủi ro, bao gồm giảm danh mục tự doanh (bán ra) hoặc giảm nợ xấu (thu hồi).
Đối với việc giảm danh mục tự doanh, cách đơn giản nhất là vào thời điểm báo cáo CTCK chỉ cần lập ra một tài khoản “chân gỗ” rồi bán ra, sau đó mua lại.
Về vấn đề nợ xấu, TS. Nguyễn Anh Tuấn nhận định: “Vấn đề nợ xấu trong cách tính TLATTC hiện nay có nhiều điểm cần phải xem xét. Tôi lấy thí dụ, khách hàng bỏ ra 300 triệu đồng và được CTCK cấp margin 700 triệu đồng để mua CK. Nếu danh mục này chỉ c̣n 400 triệu đồng, tức CTCK đă âm 300 triệu đồng.
Nhưng thay v́ trừ thẳng khoản âm này, các CTCK hiện giờ mới chỉ trích lập dự pḥng một tỷ lệ nào đó trên 700 triệu đồng. Theo quan điểm của tôi, nếu trong công thức tính TLATTC gắt gao hơn với nợ xấu, sẽ có CTCK có TLATTC bị âm”. Hiện tại trừ người của CTCK, ngay cả kiểm toán cũng không dễ dàng ǵ xác định mức nợ xấu của CTCK.
Với cách thức đưa vào các khoản phải thu ngắn hạn, dài hạn hay khoản phải thu khác, CTCK đang t́m đủ cách để lách. Thí dụ, CTCK Tràng An (TAS) đang có vốn điều lệ 139 tỷ đồng, nhưng khoản mục “phải thu hoạt động giao dịch CK” trên BCTC quư III của công ty đạt hơn 178 tỷ đồng. Liệu TAS có thể thu hồi được hết 178 tỷ đồng hay không? Bên cạnh đó, cũng không thấy TAS có khoản phải thu dài hạn nào.


Bắt đầu này, lách đầu kia
Mới đây, HOSE và HNX đă công bố danh sách những CP sẽ không được CTCK cấp magin nhằm đưa vào khuôn khổ hoạt động này nhưng đă gây ra phản ứng nhiều chiều.
Nguyên nhân là do trong bản danh sách CP không được margin, có những mă thanh khoản hàng đầu, có tính dẫn dắt trên thị trường như SSI, VND, KLS… nhưng vướng vào “kinh doanh thua lỗ” do lỗ 6 tháng đầu năm hoặc lỗ lũy kế đến ngày 30-6.
Không thể phủ nhận nỗ lực của các cơ quan quản lư trong việc đưa vào khuôn khổ hoạt động cấp margin, nhưng nhiều lănh đạo CTCK đă nói thẳng rằng: Bản danh sách này đă góp phần làm thị trường xấu đi.
Bởi lẽ những CP có thanh khoản hàng đầu như SSI, VND hay KLS vốn thu hút rất nhiều ḍng tiền, trong đó có cả ḍng tiền từ margin, nay bị hạn chế sẽ hạn chế luôn cả thanh khoản. Lănh đạo UBCKNN mới đây đă khẳng định sẽ không “cơi nới” margin để đảm bảo sự an toàn và thận trọng khi thí điểm triển khai.
Do vậy, hiện tại để xử lư các khoản nợ xấu do cấp margin quá tay cho nhiều tài khoản, nhiều CTCK đă đưa danh mục CP từ những tài khoản này chuyển sang các khoản đầu tư dài hạn. Thực tế đây cũng chỉ là một cách để lách, khi bán ra danh mục các CTCK cũng sẽ bắt buộc phải hạch toán lỗ.
Ngày 5-9, UBCKNN đă có Công văn 2816/UBCKNN-QLKD yêu cầu các CTCK và công ty quản lư quỹ không thực hiện hoặc đứng ra làm trung gian cho khách hàng vay CK để bán. Sau đó, UBCKNN đă lên tiếng về việc sẽ xử lư mang tính chất “án điểm” cho CTCK nào vi phạm.
Mặc dù cho đến thời điểm này có thể CTCK đă hạn chế cho bán khống, nhưng hoạt động này lại đang được vận hành theo kiểu “chợ đen”. Các nhóm môi giới đă đứng ra liên kết với nhau để tạo ra một “kho hàng” và chỉ cần có uy tín và có tiền, NĐT nếu muốn vẫn có thể bán khống.
Rơ ràng quy định này chỉ là một giải pháp tức thời và trong tương lai cũng như margin, UBCKNN cần tiến đến việc hợp thức hóa bán khống v́ đây là hoạt động không thể thiếu trên TTCK và đă ăn sâu vào cách thức đầu tư của nhiều người hiện nay.
Trở lại với giải pháp được cho khả dĩ nhất là các thương vụ M&A cho các CTCK, một chuyên gia cho biết không dễ t́m ra người mua lúc này, bởi lẽ các CTCK trên sàn giá CP chỉ 2.000-3.000 đồng/CP nhưng lại ôm một cục nợ lớn gấp 2-3 lần vốn của ḿnh.
Các tổ chức tài chính hiện nay thích những CTCK “không tên tuổi” và cũng phải “không nợ nần”, nhưng t́m ra không đơn giản.


Theo Thái Ca
Sài g̣n Đầu tư tài chính
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	4.ciisaigon.jpg
Views:	10
Size:	21.8 KB
ID:	328523
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06997 seconds with 12 queries