Nhiều người đi đường ngỡ tưởng ḿnh nhặt được bọc tiền rơi mà không biết rằng đă rơi vào cạm bẫy của bọn lừa bịp.
Thời gian gần đây, trên tuyến đường cao tốc từ Pháp Vân-Cầu Giẽ (Hà Nội), có hiện tượng một số người bản địa dùng thủ đoạn lấy tiền âm phủ mệnh giá 20.000 bọc băng keo lại, dày từ 3-5 cm, sau đó lấy một đồng tiền thật mệnh giá 20.000 đồng dán dính cẩn thận ở bên ngoài để lừa người đi đường.
Khi bỏ trên đường họ cố t́nh để mặt có tờ tiền thật lên trên và mặt dưới bọc tờ giấy trắng và ghi vài ḍng chữ liêu xiêu như: “Nhờ anh chị chuyển giúp cháu Hà số tiền (5.000.000) để đóng học phí và tiền nhà. Xin cảm ơn anh chị”. Những thủ thuật tinh vi đó đă làm không ít người nảy sinh ḷng tham và sẵn sàng móc hầu bao cho họ mà cứ ngỡ ḿnh “vớ được của”.
Tờ tiền thật được cẩn thận ngụy trang ở mặt trước.
Anh Hoàng Đăng Đồng thường trú tại quận Hoàng Mai (Hà Nội)- một nạn nhân từng bị lừa kể lại, lần đó, đang đi xe máy từ Phủ Lư (Hà Nam) lên Hà Nội. Khi đến chỗ cầu Thường Tín th́ tự nhiên nh́n thấy một cọc tiền của ai đó rơi trên mặt đường nên phanh xe lại nhưng đang chạy với tốc độ cao nên bị vượt một đoạn phải ṿng xe lại.
Tới chỗ cọc tiền vừa cúi người xuống nhặt th́ có một người chạy đến và bảo “tôi cũng thấy cùng anh” và anh này đ̣i chia đôi số tiền. Sợ bị người khác nh́n thấy, anh bỏ cọc tiền vào túi áo.
Ngỡ tưởng là ḿnh đă nhặt được 5.000.000 đồng nên anh Đồng lấy ví ra đưa cho anh này 500.000 đồng. Đối tượng chưa đồng ư và nói thêm: Anh cầm 5.000.000 đồng mà chia em chút xíu vậy, thêm cho em nữa đi, dù sao em cũng nh́n thấy cùng anh mà.
Anh Đồng phân trần là hết tiền th́ đối tượng lại bảo: Thế anh đưa em cái điện thoại vậy, rồi anh mua cái mới, 5 “củ” chứ ít ǵ đâu. Không nghĩ ngợi, anh Đồng đưa ngay cái điện thoại Q-mobile mới mua hơn triệu bạc và nổ máy đi.
Để tạo sự tin tưởng mặt sau họ c̣n ghi ḍng chữ.
Về đến nhà, anh Đồng lấy kéo cắt hết lớp băng keo bọc bên ngoài rồi mở ra th́ thấy có mỗi tờ ngoài cùng là 20.000 tiền thật c̣n lại toàn là tiền âm phủ, lúc này anh mới biết ḿnh bị lừa.
Vừa kể lại anh Đồng vừa bảo cũng may là hôm đó trong ví c̣n mỗi 500.000 đồng, chứ nếu có nữa chắc vẫn đưa cho chúng nữa để có được cọc tiền đó.
C̣n chị Nguyễn Thị Thanh ở Thái Thụy-Thái B́nh cũng là nạn nhân của tṛ lừa này tâm sự, hôm đó trời đă nhá nhem tối, nên khi chạy đến Cầu Giẽ th́ thấy một người đàn ông chuẩn bị nhặt cọc tiền trước mặt. Thấy vậy chị dừng xe và người đàn ông này hỏi đây có phải tiền của chị không? Nói rồi anh ta đưa cho chị nh́n qua loa rồi và bảo nể t́nh chị nên cho xin lại.
Nói đoạn, người đàn ông này đưa đẩy: “Nhưng chị cũng phải trả công cho tôi chút ít chứ”. Chỉ nghe có vậy, chị Thanh rút trong túi ra và đưa cho anh ta 300.000 và nói: “Anh thông cảm tôi hết tiền rồi, thôi anh làm phúc cho tôi xin đi”.
Vẫn chưa tin, người đàn ông đó đ̣i xem ví chị, khi biết “con mồi” hết tiền thật th́ anh ta bảo: “Nể lắm tôi mới cho chị đấy nhé, 5.000 000 chứ chẳng ít ǵ đâu”.
Tiền âm phủ được bọc bên trong rất cẩn thận
Nói rồi anh ta nhanh chân nhảy qua rào chắn rồi đi mất, riêng chị Thanh vội vàng nổ máy phóng nhanh về nhà và hí hửng v́ ḿnh có món tiền lớn.
Về đến nhà, chị khoe với chồng con là hôm nay có một thằng nó nhặt được 5.000 000 đồng nhưng ḿnh đỗ xe lại bảo của ḿnh nó lại cho xin và chịu mất cho nó 300.000 đồng. Chỉ nghe có vậy chồng chị bảo "em bị lừa rồi" và lấy cọc tiền về mở ra th́ ở giữa toàn tiền âm phủ có hai tờ bên ngoài là tiền thật.
T́nh trạng trên không chỉ gây bức xúc cho những người bị lừa mà c̣n gây mất trật tự giao thông. V́ thời điểm những đối tượng này hoạt động thường là vào giờ cao điểm, đường đông, khi có sự việc xảy ra sẵn tính hiếu kỳ nên rất nhiều người đi đường dừng lại xem gây ùn tắc.
Theo BĐVN