Tự hào Việt Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-06-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Tự hào Việt Nam

Không một dân tộc nào mà không có ít nhiều kiêu hănh về nguồn gốc ḿnh, dù là công dân của một siêu cường hay một nhược tiểu.

TỰ HÀO VIỆT NAMKhông một dân tộc nào mà không có ít nhiều kiêu hănh về nguồn gốc ḿnh, dù là công dân của một siêu cường hay một nhược tiểu. Cách đây 2 năm, tôi có gặp một anh bác sĩ người Zimbabwe vừa đến Los Angeles tị nạn. Xứ sở của anh ta là một điển h́nh về sự sụp đổ toàn diện (a failed state) từ kinh tế, xă hội đến y tế, môi trường. Thực ra trước đó, Zimbawe c̣n được gọi là Rhodesia và có một mức sống cao nhất Phi Châu. Sự tụt hậu bắt đầu khi ngài Mugabe và đảng cầm quyền dành được độc lập và thống trị nước này suốt 30 năm qua. Tuy vậy, khi nói về đất nước, anh bạn này rất hănh diện đến độ cực đoan, dù anh ta mới chạy trốn khỏi xứ đó vài ba tháng trước. Trong nhiều trận đá bóng tại Mỹ Quốc, nhiều cư dân Mỹ gốc Mexico đă cổ vũ nồng nhiệt cho đội tuyển Mexico chống lại đội Mỹ, gây nhiều đề tài tranh căi tại các cộng đồng địa phương. Nhiều người cho rằng đây là biểu hiện của mặc cảm thua kém. Tuy vậy, người Mỹ thường có tinh thần yêu nước quá khích hơn các dân tộc châu Âu. Nhiều người lại cho rằng đây là mặc cảm tự tôn?

Ở Việt Nam, đề tài tự hào về dân tộc được nhắc nhở khá nhiều tại mọi kênh truyền thông khắp nước. Sĩ diện của xă hội cũng bày tỏ rất sôi nổi khi năm ngoái, một trận chung kết giữa Việt Nam và Mă Lai sẽ quyết định chức vô địch cho một giải ǵ đó ở Asean. Cả thành phố chuẩn bị cho một cuộc náo loạn của vài chục ngàn cổ động viên đi băo bằng xe gắn máy trên khắp nẻo đường. Tiếc là Việt Nam đă thua và tôi mất đi một kinh nghiệm quư báu để quan sát sự biểu dương về tự hào dân tộc.

Có lẽ v́ ḷng yêu nước cực độ, người Việt Nam hay quan tâm lo lắng không biết là người nước ngoài nghĩ ǵ và có đánh giá cao dân tộc và xứ sở này? Một anh bạn doanh nhân người Anh sống ở Hà Nội hơn 7 năm qua cho biết câu hỏi ông phải trả lời nhiều nhất trong mọi cuộc gặp gỡ quan chức cũng như dân cư là “Ông nghĩ thế nào về Việt Nam?” Trên thế giới, ngay cả người Trung Quốc, nơi sinh ra của văn hoá sĩ diện, cũng không sánh bằng chúng ta về tinh thần tự hào dân tộc.

Do đó, không lạ ǵ khi những tít lớn của các tờ báo và kênh truyền thông là những lời phát biểu ngợi khen Việt Nam của các nhà ngoại giao hay một nhân vật nước ngoài vừa đến thăm. Có lẽ tác giả các bài viết chưa hiểu rơ định nghĩa của danh từ “ngoại giao”. Tôi c̣n nhớ cách đây 4 năm, tôi tháp tùng một phái đoàn thương mại của các doanh nhân Hồng Kong qua thăm Pakistan về cơ hội đầu tư. Kết thúc một cuộc viếng thăm 5 ngày do chính phủ Pakistan tổ chức là một cuộc họp báo tại sân bay Karachi. Sau nhiều câu hỏi về đủ mọi đề tài dành cho các đại gia nổi tiếng của Hồng Kong, một kư giả đă chỉ đích danh tôi, “Ông là một nhà kinh tế học, vậy xin ông cho biết ông nghĩ ǵ về kinh tế Pakistan?”. Trước đó không lâu, tôi ở lại Việt Nam suốt 2 tháng trời nên có câu trả lời thông suốt, “Pakistan là một quốc gia rất nhiều tiềm năng, nhiều tài nguyên thiên nhiên, với một dân số trẻ trung năng hoạt, giá nhân công c̣n rẻ so với các quốc gia quanh vùng và một nền chính trị tương đối vững vàng (lúc đó Musharraf c̣n đang nắm quyền). Tôi không thấy ǵ có thể ngăn cản Pakistan trở thành một nước phát triển kinh tế nhanh chóng nhất ở thị trường mới nổi”. Dĩ nhiên tôi không thể nói ǵ khác hơn. Họ đă tiếp đăi chúng tôi rất nồng nhiệt và mời chúng tôi những bữa ăn đặc thù ngon miệng.

Tôi cũng để ư rằng các nhận định rất tích cực của các nhà quản lư đầu tư các quỹ nước ngoài tại Việt Nam tại các buổi hội thảo, phỏng vấn… đă được rầm rộ quảng bá trên các kênh truyền thông. Đây là những nhân vật mà lẽ sống (raison d’etre) là t́m cho được các khách hàng có tiền để đầu tư vào Việt Nam. Nếu họ nói ngược lại những ǵ mà chúng ta và khách hàng của họ đang mong đợi th́ đây mới thật sự là chuyện lạ, đáng làm tít lớn.

Ngược lại, cũng có nhiều nhà phê b́nh trong chúng ta với thái độ khá nghiêm khắc về các vấn nạn quốc gia, từ văn hoá, xă hội đến kinh tế, môi trường. Dựa trên những chuẩn mực khá cao của các xă hội Âu Mỹ, họ đánh giá Việt Nam rất tiêu cực và bi quan. Họ đưa ra những đ̣i hỏi và giải pháp không thực hiện nổi trong một thực tế khó khăn và một cơ chế phức tạp như Việt Nam. Dù ước muốn của họ chỉ là t́m kiếm một giải pháp cấp tốc cho mọi vấn đề và tiếng nói họ cũng đă thể hiện tinh thần yêu nước sâu đậm, nhưng sự mong đợi quá mức có thể gây tác hại ngược lại: đó là hậu quả cho những thất vọng nặng nề sau này.

Một quốc gia có thể được đánh giá cao hay thấp trong nấc thang văn minh nhân loại dựa trên nhiều yếu tố: văn hoá, nghệ thuật, lịch sử, kinh tế, chính trị, giáo dục, thiên nhiên, môi trường, dân trí và ngay cả thể thao. Mỗi yếu tố đều có một thước đo có thể định lượng, dù với những tài sản vô h́nh. Nhiều cơ quan trên thế giới đă định giá các quốc gia bằng đủ các chỉ số, từ chỉ số hạnh phúc đến chỉ số tham nhũng (không biết dựa vào số liệu nào?), dĩ nhiên là dựa trên các chuẩn mực rất chủ quan của các nước Tây phương. Nhưng tựu trung, tôi nhận xét thấy con số quan trọng nhất vẫn là GDP hay mức thu nhập mỗi đầu người (GDP or GNI per capita). Chỉ số giàu nghèo này định đoạt nhiều bậc thang giá trị khác. Một nước giàu thường có thiên nhiên xanh, môi trường sạch, y tế giáo dục chất lượng, văn hoá nghệ thuật xúc tích, khoa học tiến bộ, dân trí đạo đức cao cấp. Một ví dụ là Ai Cập có một nền văn minh cổ đại và lịch sử phong phú, nhưng v́ là nước nghèo, nên văn hoá truyền thống của họ không phổ biến và được tôn trọng bằng các quốc gia Âu Mỹ. Cho nên ngay cả các định giá này, dù thực dụng, cũng chưa chắc đă chính xác theo khoa học.

Báo cáo năm 2009 của Chỉ Số Hạnh Phúc Toàn Cầu (Happy Planet Index) xếp Việt Nam vào hạng thứ 5 của thế giới. Trong khi đó, Đan Mạch và Newzeland xếp hạng thứ 102 và 105. Dù người Việt hạnh phúc hơn, nhưng ai cũng biết là quốc gia và dân tộc nào được kính nể và tôn trọng hơn khi đi tiếp cận với nước ngoài. Theo giáo sư Trần Hữu Dũng của đại học Wright State, “ta cần biết ta hơn nữa để hoạch định chính sách kinh tế, để biểu hiện căn tính của một xă hội văn minh… và phải dưa cái “biết” này trên căn bản độc lập, đa dang và công khai. “Không biết ḿnh th́ làm sao trăm trận trăm thắng được”?

V́ đă sống liên tục 26 năm ở Mỹ và sau đó, sống cũng như công tác liên tục hơn 22 năm qua tại 32 quốc gia khác nhau từ Nam Mỹ, Phi Châu đến Á Châu và Úc, tôi hay bị “điều tra” để so sánh về bậc thang giá trị giữa nhiều quốc gia và dân tộc. Về Việt Nam, cảm nhận chủ quan của tôi như sau:

Những vấn nạn hiện tại của Việt Nam như kinh tế, tài chính hay y tế, giáo dục, môi trường và dân trí… đều rất quen thuộc với các quốc gia trong t́nh trạng “mới nổi”. Các vấn nạn này, 15 năm trước Trung Quốc đă trải nghiệm, 30 năm trước Thái Lan đă phải đối đầu, 60 năm trước Nhật Bản đă phải vượt qua và 100 năm trước, nước Mỹ đă t́m cách giải quyết. Chúng ta chậm hơn người, nhưng lại có lợi thế là có thể dùng kinh nghiệm của kẻ đi trước để tránh nhiều sai lầm. Chúng ta có thể lạc quan mà nghĩ rằng Việt Nam sẽ “đi tắt đón đầu” như chiến thuật của ông Binh ở Vinashin; hay chúng ta có thể bi quan mà cho rằng Việt Nam sẽ không bao giờ “vượt bẫy thu nhập trung b́nh” như nhiều chuyên gia lo ngại. Thực sự, tôi tin rằng không ai có thể đoán được.

Theo những hành xử trong quá khứ th́ người Việt chúng ta có nhiều kỹ năng đặc biệt như khôn ngoan, cần cù, cầu tiến, can đảm…nhưng cũng vướng nhiều khuyết điểm như manh múng, h́nh thức, cẩu thả… Xét về thành quả đă qua, th́ kinh tế, xă hội Việt đă phát triển chậm hơn các quốc gia đang mở mang khác (tính từ 1975 sau khi có hoà b́nh). Nói tóm lại, trong một lớp học của thế giới, th́ cậu học tṛ Việt được xếp hạng một chút dưới trung b́nh. Không quá tệ để xấu hổ, nhưng cũng không ǵ xuất sắc để hănh diện.

Theo kinh nghiệm, một cậu học tṛ do có thể t́m một nghị lực và phương pháp học mới hơn để đạt tiến bộ nhanh và trở thành một học tṛ đầu bảng. Ngược lại, một anh sinh viên ưu tú có thể gặp một mối t́nh ngang trái và suy sụp đến độ bỏ học. Không ai có thể ngăn cản Việt Nam trở thành một học tṛ đầu bảng, và tôi hy vọng đất nước này sẽ may mắn không trải qua nhiều cuộc t́nh ngang trái.

Thực ra, dù nh́n trên khía cạnh nào, chuyện tự hào dân tộc không đáng để chúng ta lưu tâm v́ nó không ảnh hưởng ǵ đến tương lai của xứ sở. Cổ vũ cho một đội nhà nồng nhiệt và hoành tráng đến đâu cũng không làm thay đổi kết quả trận đá bóng (đôi khi c̣n có hậu quả ngược lại v́ làm các vận động viên quá căng thẳng). Việc làm duy nhất để thay đổi tương lai của chúng ta là cố gắng liên tục và bền vững của từng cá nhân, từng cộng đồng, từng tầng lớp xă hội. Sự tiến bộ này của ngày hôm nay so với ngày hôm qua mới là thành quả để hănh diện hay xấu hổ, không phải là lời khen tiếng chê từ người ngoài.

Người Mỹ có câu nói: “Ở lứa tuổi 20, ta thường rất quan tâm đến suy nghĩ của người khác về ḿnh. Ở lứa tuổi 40, ta thường mặc kệ ai muốn nghĩ sao về ḿnh cũng được. Cho đến lứa tuổi 60, ta mới khám phá ra rằng là chẳng ai nghĩ ǵ về ḿnh cả.”

Alan Phan
gocnhinalan
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	16
Size:	16.4 KB
ID:	340332
Old 12-06-2011   #2
thiennga56
Banned
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 266
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
thiennga56 Reputation Uy Tín Level 1
Default

toàn là chuyện phải gió, vớ vẫn
thiennga56_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07052 seconds with 12 queries