Ủy ban Biên giới quốc gia Việt Nam b́nh luận rằng đường lưỡi ḅ mà Trung Quốc nêu ra là nguyên nhân gây căng thẳng phức tạp Biển Đông.
Đồng thời, việc Trung Quốc đ̣i các nước phải xin phép để được khai thác dầu khí ở Biển Đông là vô lư.
Ngày 6/1/2012, Phó Vụ trưởng Vụ Biên giới và Biển, Bộ Ngoại giao Trung Quốc Dị Tiên Lương trả lời trực tuyến mạng Tin tức Trung Quốc về tranh chấp trên Biển Đông.
Về vấn đề này, Tiến sĩ Lê Quư Quỳnh, Vụ trưởng Vụ Biển - Uỷ ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam đă trả lời phỏng vấn để đưa ra sự thật hiển nhiên.
- Trong bài phỏng vấn của ḿnh, ông Dị Tiên Lương có nói: Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, Trung Quốc đă thu hồi quần đảo “Tây Sa” (cách Trung Quốc gọi Hoàng Sa của Việt Nam) và “Nam Sa” (cách Trung Quốc gọi Trường Sa của Việt Nam) từ tay quân Nhật. Vậy thưa ông, sự thật lịch sử là như thế nào?
- Tại Hội nghị ḥa b́nh San Francisco 1951 - một Hội nghị quốc tế quan trọng giải quyết vấn đề quy thuộc các vùng lănh thổ sau chiến tranh thế giới thứ II, đại diện của Chính phủ Việt Nam khi đó đă khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và không có nước nào tham dự Hội nghị phản đối, trong khi Dự thảo Nghị quyết do Liên Xô đưa ra nhằm trao hai quần đảo này cho Trung Quốc đă bị 48/51 phiếu chống.
Điều đó cho thấy, đ̣i hỏi về chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đă bị bác bỏ; c̣n chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đă được thừa nhận tại một hội nghị quốc tế quan trọng sau chiến tranh thế giới thứ II.
Như vậy, ư kiến phát biểu nói trên của ông Dị Tiên Lương là hoàn toàn trái với thực tế lịch sử lúc bấy giờ.
|
Toàn cảnh đảo Trường Sa Lớn của Việt Nam nh́n từ trực thăng quân đội. (Ảnh Infonet) |
- Ông Dị Tiên Lương nói rằng: Tháng 12/1947, Bộ Nội chính Chính phủ Trung Quốc đă ban hành “Bản đồ vị trí các đảo ở Nam Hải”, vẽ “đường nét đứt” và đặt tên cho một số đảo đá, băi v.v.... và chính thức công bố ra bên ngoài năm 1948 v.v... Đường nét đứt là để khẳng định chủ quyền lănh thổ và lợi ích biển liên quan của Trung Quốc. Việc Trung Quốc đưa ra đường yêu sách theo đường đứt khúc 9 đoạn (hay c̣n gọi là “đường lưỡi ḅ”) năm 2009 trên Biển Đông đă gây ra rất nhiều phản ứng của các nước trong và ngoài khu vực và đă bị phê phán rất nhiều trong các cuộc hội thảo quốc tế. Xin ông cho biết ư kiến về việc này?
- Cho tới trước năm 2009, Trung Quốc chưa bao giờ chính thức đưa ra yêu sách này. “Đường lưỡi ḅ” hoàn toàn không có cơ sở pháp lư và lịch sử, v́ được vẽ ra một cách tùy tiện, không có toạ độ của các điểm cụ thể và không được quốc tế công nhận. Năm 2009, Trung Quốc lần đầu chính thức đưa yêu sách “đường lưỡi ḅ” ra Liên Hợp Quốc nhưng không có giải thích cụ thể.
Ngay sau đó, Việt Nam, và tiếp đến là Indonesia, Philippines đă gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc để phản đối yêu sách phi lư đó của Trung Quốc. Tại các cuộc hội thảo quốc tế gần đây, rất nhiều học giả quốc tế như Pháp, Bỉ, Mỹ, Indonesia đă chỉ ra tính phi lư của yêu sách “đường lưỡi ḅ”, đồng thời, nhiều học giả c̣n nhấn mạnh rằng, chính yêu sách “đường lưỡi ḅ” là nguyên nhân gây ra những căng thẳng, phức tạp trên Biển Đông. Cụ thể là:
- Yêu sách “đường lưỡi ḅ” hoàn toàn đi ngược lại Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 mà Trung Quốc là một bên tham gia; vùng biển mà “đường lưỡi ḅ” bao trùm không thể là lănh hải hay vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của Trung Quốc.
- Cho tới nay, các văn bản pháp luật về biển của Trung Quốc đều không đề cập tới yêu sách “đường lưỡi ḅ”;
- Thực tiễn các quốc gia ven Biển Đông cũng như các quốc gia ngoài khu vực đều phủ nhận yêu sách “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc;
- “Đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc đă xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của năm nước là Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia và Brunei.
- Ông Dị Tiên Lương khẳng định Trung Quốc có đầy đủ chứng cứ lịch sử và pháp lư đối với chủ quyền ở “Nam Sa” (Trường Sa). Ông có ư kiến ǵ về vấn đề này?
- Đối với vấn đề chủ quyền lănh thổ trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lư và chứng cứ lịch sử chứng minh rằng Việt Nam đă chiếm hữu thật sự hai quần đảo này ít nhất từ thế kỷ 17 khi nó chưa thuộc chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào.
Từ thế kỷ thứ 17 đến thế kỷ 19, Nhà nước phong kiến Việt Nam đă triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo như cử các đội Hoàng Sa ra quần đảo đo đạc, thể hiện trên bản đồ, dựng bia, lập miếu, quản lư và tổ chức đánh bắt hải sản tại quần đảo Hoàng Sa.
Các văn bản pháp lư của Nhà nước phong kiến Việt Nam như Châu bản, Sắc chỉ hiện đang được lưu giữ tại các trung tâm lưu trữ của Việt Nam đă khẳng định rơ chủ quyền không thể tranh căi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong thời kỳ Pháp thuộc (cuối thế kỷ 19 nửa đầu thế kỷ 20), Pháp đă nhân danh Việt Nam tiếp tục thực thi quyền quản lư đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; từ những năm 30 của Thế kỷ 20 Pháp quy thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào các tỉnh đất liền của Việt Nam và cho quân đồn trú ở hai quần đảo này; sau đó theo Hiệp định Geneva, Pháp đă chuyển giao hai quần đảo cho chính quyền Sài G̣n - Chính phủ Việt Nam Cộng hoà. Sau năm 1975, Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam quản lư các đảo ở Trường Sa.
Như vậy, việc thực thi chủ quyền lănh thổ của các Nhà nước Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đă được tiến hành một cách thực sự, hoà b́nh và liên tục, phù hợp với luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, năm 1956 Trung Quốc đă đưa quân đội chiếm các đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa, năm 1974 Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa; và năm 1988, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm một số băi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa.
Hành động này của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đi ngược lại tinh thần Hiến Chương của Liên Hợp Quốc và đă bị nhiều quốc gia trên thế giới lên tiếng lên án.
- Ông Dị Tiên Lương nói rằng năm 1958, Thủ tướng Việt Nam khi đó là Phạm Văn Đồng đă gửi Công thư đến Thủ tướng Chu Ân Lai, công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với đảo “Tây Sa” (Hoàng Sa) và “Nam Sa” (Trường Sa). Ông có thể cho biết ư kiến của ḿnh về việc này?
- Nội dung của Công thư ngày 14/9/1958 là hết sức rơ ràng: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chỉ ghi nhận, tán thành và tôn trọng Quyết định của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về hải phận 12 hải lư của đất nước Trung Quốc. Công thư không liên quan ǵ đến vấn đề chủ quyền lănh thổ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lúc đó nằm phía Nam Vĩ tuyến 17 và theo Hiệp định Geneva thuộc thẩm quyền quản lư của chính quyền miền Nam Việt Nam - Chính phủ Việt Nam Cộng hoà.
Việc cho rằng bản Công thư ngày 14/9/1958 là bằng chứng Chính phủ Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xuyên tạc lịch sử. Việt Nam từ trước tới nay chưa hề có bất cứ một tuyên bố nào từ bỏ chủ quyền thiêng liêng của ḿnh đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tháng 9 năm 1975, khi tiếp đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam sang thăm Trung Quốc, nhà lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh đă nói: “Giữa hai nước có tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sau này sẽ bàn bạc giải quyết”.
Trong Bị vong lục ngày 12/5/1988 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng đă nhắc lại nội dung này. Điều này cho thấy, theo quan điểm của phía Trung Quốc, giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc có tồn tại tranh chấp đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tại các cuộc đàm phán về vấn đề trên biển giữa hai nước, kể cả tại các ṿng đàm phán về Thoả thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển vừa qua, hai bên đều nêu rơ quan điểm của ḿnh về vấn đề chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tôi xin khẳng định lại một lần nữa rằng lập trường của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là rơ ràng và nhất quán. Việt Nam là nhà nước đầu tiên và duy nhất đă thực hiện quyền làm chủ của ḿnh đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa một cách hoà b́nh, ổn định và liên tục. Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lư để khẳng định chủ quyền của ḿnh đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Mặt khác, Việt Nam chủ trương giải quyết mọi tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp ḥa b́nh, trên cơ sở tôn trọng Luật pháp và thực tiễn quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 và trên tinh thần của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông năm 2002.
- Ông có b́nh luận ǵ về việc ông Dị Tiên Lương nói rằng các hoạt động dầu khí của các nước ở “Nam Hải” (Biển Đông) mà không có sự đồng ư của Trung Quốc là hoạt động phi pháp?
- Là quốc gia đă kư kết và phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982, Việt Nam đă và đang thực thi đầy đủ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên các hải đảo, vùng biển và thềm lục địa của ḿnh theo các quy định của Công ước.
Cụ thể, Việt Nam đă thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát đảm bảo thi hành pháp luật trên các vùng biển và hải đảo; tiến hành thăm ḍ, khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển trong đó có các hoạt động thăm ḍ và khai thác dầu khí. Các hoạt động dầu khí đều được tiến hành trong vùng đặc quyền và thềm lục địa 200 hải lư của Việt Nam, không có tranh chấp với bất kỳ quốc gia nào.
Chính Trung Quốc cũng là quốc gia đă phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 nên cần phải có nghĩa vụ thực hiện các quy định của Công ước này.
Phát biểu nói trên của ông Dị Tiên Lương là hoàn toàn vô lư, xúc phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của các quốc gia ven biển theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982.
Theo Vnexpress