Những thất bại bẽ bàng nhất của t́nh báo Mỹ(II)
Điều đặc biệt là những thất bại này đều liên quan tới các sự kiện làm thay đổi cục diện thế giới.
Cuộc chiến trong Lễ sám hối của người Do Thái
Ariel Sharon hội ư với quan chức lănh đạo quân đội Haim Bar Lev và người sau này làm Bộ trưởng Quốc pḥng Israel Moshe Dayan tại Sinai vào ngày 17/10/1973 trong suốt cuộc chiến trong những ngày lễ sám hối.
Trong khi CIA phân tích chính xác Cuộc chiến 6 ngày giữa Israel và các nước Ả Rập trong năm 1967, cơ quan này lại không hề có chút thông tin ǵ 6 năm sau đó khi các lực lượng của Ai Cập và Syria cùng tiến hành tấn công vào Israel ở Sa mạc Sinai và Cao nguyên Golan trong suốt những ngày lễ sám hối của người Do Thái.
Cuộc xung đột này kết thúc với lệnh ngừng bắn vào tháng 10/1973, đây cũng là phép thử cho quan hệ Mỹ - Nga và đẩy cuộc xung đột Ả Rập - Israel trở thành ưu tiên hàng đầu trong chương tŕnh nghị sự chính sách đối ngoại của Washington.
Các tài liệu do Pḥng Lưu trữ An ninh Quốc gia của Đại học George Washington thu thập cho thấy cơ quan t́nh báo Israel tin rằng lực lượng quân sự của đất nước này có thể ngăn chặn các nước Ả Rập láng giềng khởi động một cuộc chiến, và các quan chức t́nh báo Mỹ cũng cho rằng điều này hợp lư.
Vào ngày chiến tranh bắt đầu, một thư báo của Hội đồng An ninh Quốc gia lưu ư rằng các cố vấn của Liên Xô đă rút khỏi Ai Cập và Israel đang lường trước được một cuộc tấn công do Ai Cập và Syria đang có những động thái quân sự, nhưng nói thêm rằng các cơ quan t́nh báo Mỹ đang nói giảm nói tránh về khả năng Ả Rập tấn công Israel" và "thiên về một cách giải thích khác về một cuộc khủng hoảng trong quan hệ giữa Liên Xô và Ả Rập".
Liên Xô sụp đổ
Trong h́nh, ông Gorbachev đọc tuyên bố từ chức tại Moscow vào ngày 25/12/1991 trước khi xuất hiện trên truyền h́nh để trao lại chức vụ này cho Tổng thống Nga Boris Yeltsin và giải tán Liên bang Xô Viết.
Những suy đoán thông thường của mạng lưới t́nh báo Mỹ đă không thể dự đoán được việc Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, trong khi điều này có thể được linh cảm khi Tổng thống Mikhail Gorbachev tiến hành cải tổ, nền kinh tế đ́nh đốn, một loạt các quốc gia ở Đông-Trung Âu sụp đổ và các phong trào đ̣i độc lập của một số quốc gia trong cộng đồng.
Từ sự việc này, đài BBC gần đây có lưu ư lại: "Ví dụ từ việc Liên Xô sụp đổ đă cho thấy vấn đề là thông tin t́nh báo thu thập đều theo hướng trái ngược lại: họ có thể nh́n vào các tên lửa, ước tính sản lượng của các nhà máy vũ khí, vân vân. Nhưng các động lực chính trị và xă hội trong một xă hội lại khó đoán định hơn".
Ấn Độ thử hạt nhân
Các binh sĩ Ấn Độ bước trên băi đất vào ngày 20/5/1998 khi họ tuần tra khu vực Shakti-1 gần New Delhi nơi thử nghiệm hạt nhân 9 ngày trước đó.
Vào tháng 5/1998, CIA cũng không hề biết ư định của Ấn Độ thực hiện các vụ thử hạt nhân dưới ḷng đất. Richard Shelby - người sau này trở thành chủ tịch của Ủy ban T́nh báo Thượng viện - đă gọi đây là "một thất bại to lớn của nước Mỹ trong việc thu thập thông tin t́nh báo". Cơ quan t́nh báo Mỹ đă vớt vát phần nào chỉ 2 tuần sau đó khi họ cảnh báo rằng Pakistan cũng đang chuẩn bị thực hiện các vụ thử hạt nhân của họ vào ngày 28/5/1998.
Lúc đó, tờ Washington Post đưa tin rằng vệ tinh do thám của Mỹ đă t́m thấy bằng chứng rơ ràng về việc Ấn Độ chuẩn bị thử hạt nhân 6 giờ trước khi vụ thử diễn ra, nhưng các nhà phân tích thông tin t́nh báo Mỹ phụ trách việc giám sát chương tŕnh hạt nhân của Ấn Độ lại ... vắng mặt. Thay vào đó, sáng hôm sau, họ phát hiện ra các h́nh ảnh này khi vụ thử nghiệm đă diễn ra.
Vụ khủng bố 11/9
Ṭa tháp đôi bị cháy sau khi hai chiếc máy bay đâm vào ngày 11/9/2001 tại New York. Trong bản báo cáo về vụ tấn công 11/9/2001, Ủy ban 11/9 nhấn mạnh rằng mạng lưới t́nh báo - quay cuồng trong "cả núi ưu tiên, ngân sách eo hẹp, cấu trúc lỗi thời, và các ḱnh địch nội bộ" - đă không thể bao quát được nguy cơ toàn cảnh của "mạng lưới khủng bố xuyên quốc gia" xuyên suốt những năm 1990 cho tới sự kiện 11/9.
Đáp lại các lưu s của Ủy ban 11/9, Quốc hội Mỹ đă bổ nhiệm một giám đốc t́nh báo quốc gia và Trung tâm Chống khủng bố Quốc gia để thu thập thông tin t́nh báo.
Một cựu chuyên gia phân tích thông tin t́nh báo của CIA Paul Pillar từng viết rằng các quan chức t́nh báo đă bỏ sót thông tin về vụ tấn công 11/9 nhưng không bỏ qua mối đe dọa về al Qaeda. CIA đă thiết lập một đơn vị chỉ tập trung vào Osama bin Laden vào cuối những năm 1990 và Tổng thống Bill Clinton đă tiến hành các chiến dịch bí mật chống lại al Qaeda.
Báo cáo ngắn gọn của mạng lưới t́nh báo vào tháng 2/2001 về các mối đe doạn toàn cầu đă coi mạng lưới khủng bố của bin Laden là "mối đe dọa trực tiếp nhất và nghiêm trọng" đối với nước Mỹ, có khả năng "lên kế hoạch nhiều cuộc tấn công với rất ít hoặc không có cảnh báo nào".
Cuộc chiến Iraq
Ông Powell cầm trên tay một mẫu vi khuẩn khô của bệnh than mà ông cho rằng Saddam Hussein có đủ để "đổ đầy hàng triệu th́a uống trà". Và ông nói thêm "Saddam Hussein thậm chí c̣n không hề báo cáo về một th́a vi khuẩn gây chết người này". Vào tháng 2/2003, xuất hiện trước Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc để tŕnh bày về vấn đề Iraq, Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell tuyên bố rằng các cáo buộc của ông về các vũ khí hủy diệt hàng loạt của Iraq (WMD) dựa trên "thông tin t́nh báo vững chắc".
Trên thực tế, dự đoán thông tin t́nh báo vào tháng 10/2002 đă kết luận rằng Iraq đang tiếp tục chương tŕnh WMD và có thể chế tạo vũ khí hạt nhân "chỉ trong thời gian từ vài tháng đến một năm" nếu như họ có các nguyên liệu cần thiết. Nhưng Mỹ lại chẳng bao giờ t́m thấy các bằng chứng đó sau khi họ đem quân vào Iraq. Tổng thống Mỹ George W. Bush đă gọi thất bại t́nh báo này là "điều đáng tiếc nhất" của ông.
Nhưng, một điều chưa rơ là những sai lầm như vậy phải bị lên án như thế nào mới đủ khi nó đối lập với các nhà hoạch định chính sách. Năm 2004, tờ Washington Post đưa tin rằng Tổng thống Bush và các cố vấn cấp cao của ông đă "phớt lờ rất nhiều thông tin cảnh báo và hạn định" trong một báo cáo t́nh báo tháng 10/2002 khi họ nhất quyết phải gây sức ép lên kế hoạch chiến tranh. Chẳng hạn, các nhà phân tích cho rằng Saddam Hussein có thể sẽ không sử dụng WMD hay là trao các vũ khí này chho các nhóm khủng bố trừ khi Iraq bị xâm lược.
Tờ New York Times đưa tin các quan chức cao cấp trong chính quyền Bush cũng huyên hoa về các máy ly tâm hạt nhân của Iraq dù cho các chuyên gia hạt nhân nghi ngờ về điều này.
Lê Thu (theo FP)