Cay đắng người đàn bà 3 đời chồng, sống trên vỉa hè - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-30-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,976
Thanks: 11
Thanked 13,363 Times in 10,672 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Cay đắng người đàn bà 3 đời chồng, sống trên vỉa hè

Đă có đến 5 đứa con, với 3 người đàn ông khác nhau nhưng đă gần cuối đời, người bà sống lay lắt nay đây mai đó trong cảnh không nhà, và gần nửa thế kỷ, bà cư ngụ ở những mái hiên ven vỉa hè con đường Trần Hưng Đạo ở Sài G̣n này.

Khi đó đă 1h sáng, trời Sài G̣n se se lạnh, bà ngồi co ro quấn tấm chăn nhàu nhĩ và kể về cuộc đời ḿnh một cách chậm răi, như đă chấp nhận cái số kiếp của ḿnh nó như vậy rồi. Tôi hỏi chuyện, bà chẳng ngần ngại khi trút bầu tâm sự cuộc đời một cách chân thành.Bà tâm sự: “Dù ǵ th́ ông ấy đi vắng rồi, lỡ không ngủ được, đêm nay có người nói chuyện cũng đỡ buồn”. “Ông” mà bà nói đến ở đây chính là người chồng thứ ba của bà, nghệ sĩ Hồ Văn H, 78 tuổi đời - cũng đang sống cảnh vỉa hè Sài G̣n với bà.

Bà kể, bà tên là Trần Thị L, năm nay đă ngoài 77 tuổi. Rồi bà ngồi thầm th́ nhẩm tính: “Tính đến nay, tôi ở và lang thang khắp vỉa hè Sài G̣n cũng gần tṛn nửa thế kỷ”. Bà đă ngắm nh́n, chiêm nghiệm biết bao sự thay đổi của cái thành phố ồn ào suốt ngày đêm này; nhưng đời bà nó nào có ǵ đổi ǵ, cứ vất vưởng vỉa hè, cứ lay lắt kiếm sống hàng chục năm nay, muốn chết cũng đâu có chết được.


Bà Trần Thị L kể về cuộc đời buồn đầy nước mắt của ḿnh

Ngồi nhớ lại quá khứ, đôi mắt bà nheo nheo một cách khó nhọc. Bà kể, bà sinh ra và lớn lên ở mảnh đất “dữ” quận 4, là nơi mà nhắc đến ai cũng nghĩ tới những tay giang hồ cộm cán, vào tù ra tội phần nhiều xuất thân từ đây. Từ nhỏ, cha mẹ bà cũng đàng hoàng, chỉ nghiệt cái là quá nghèo.Do đó, 13 tuổi đời, bà phải bươn chải kiếm sống bằng cái nghề… ở đợ, chẳng được đến trường dù chỉ một ngày, chẳng biết đến tuổi thơ yên ấm là ǵ. 17 tuổi, từ sự giới thiệu của 1 người bà con, bà gói ghém hành lư vài bộ đồ lên tận Kon Tum, tiếp tục cái cảnh… ở đợ. Và bà cũng không biết rằng, kể từ đó cuộc đời bà dấn thân vào nước mắt và bể khổ trần ai.

Sống ở vùng núi rừng được 3 năm, cũng từ sự giới thiệu của bạn bè, bà nộp đơn xin vào bán căng - tin lo bếp núc cho một trại lính của chế độ cũ tại B́nh Dương. Bà tâm sự với tôi: “Nhiều lúc ngồi suy ngẫm, đây có lẽ là lúc huy hoàng, tốt đẹp nhất trong cuộc đời của tôi”. Dù là quê mùa, nhan sắc th́ cũng thường thường bậc trung nhưng sống trong một môi trường chỉ toàn là lính tráng nên bà luôn đối diện những lời ve văn của những sĩ quan sống cảnh xa nhà, sống nay chết mai.

Thế rồi, cuộc đời đưa đẩy, bà gặp và chung chạ với một sĩ quan tên Hùng và có một đứa con trai với ông này. Đến khi sự thật bị phanh phui th́ bà biết được ông này cũng đă đuề huề vợ con tại Sài G̣n, bị bà vợ cả đánh ghen tơi tả nhưng rồi bà cũng chấp nhận sống cuộc đời vợ lẽ, chẳng cưới xin, cứ liều theo ông đi qua những trại lính di động, sống cảnh già nhân ngăi non vợ chồng.Thế nhưng, khi đứa con vừa tṛn 2 tháng tuổi th́ ông chết trong một trận đánh. Bà sống bám các trại lính, tiếp tục làm công việc buôn bán nuôi con.

Thi thoảng, trong cuộc tṛ chuyện với tôi, bà rơi nước mắt. Có lẽ, bà đang tiếc nuối v́ những năm tháng đó đă dẫn cuộc đời bà đến cảnh không có được một ngày vui, không có được những nụ cười, một mái ấm như những người đàn bà b́nh thường khác. Lau nước mắt xong, bà lại kể tiếp câu chuyện đang dở dang và đẫm nước mắt.Sau lần ấy, bà t́m về lại quận 4 nhưng không t́m thấy được cha mẹ, có lẽ v́ chiến tranh loạn lạc nên họ đă trôi dạt đi nơi khác kiếm sống. Vạ vật ở nhà người bà con xa, được gần 1 tháng, cuối cùng, bà đành đoạn đưa đứa con đầu ḷng của ḿnh cho một người lạ và dứt áo ra đi, tiếp tục những tháng ngày đeo bám trại lính để sống.

Rồi cũng trong cảnh đó, bà lại t́nh cờ gặp người chồng thứ hai của đời ḿnh, cũng là một người lính của chế độ cũ. Bà nói rằng, nói là chồng cho… có, chứ thực ra đến nay đă có 3 người đàn ông đi qua đời bà, có với bà những 5 đứa con; thế nhưng bà chưa từng một lần được hỏi cưới xin, chưa từng mặc chiếc áo tươm tất và tất nhiên cũng chưa từng có một lời chúc tụng hạnh phúc nào cả.

Người chồng thứ hai tên Minh, cũng chung sống lang chạ với bà đi theo những trại lính di động có những đến 2 đứa con. Thế nhưng đau đớn hơn cả là sau đó bà cũng phát hiện ra sự thật cũng như người chồng đầu tiên, ông Minh cũng có vợ và những 3 con tại Sài G̣n. Cũng như lần trước, người vợ của ông Minh cũng t́m lên tận trại lính để đánh ghen bà với những trận đ̣n thừa sống thiếu chết. Sau lần ấy, bà cũng đoạn t́nh dứt nghĩa với ông chồng hai và chỉ chưa đầy nửa năm sau bà hay tin ông bỏ mạng ở chiến trường. Bà nói: “Lúc đó cũng có khóc, ít ra cũng chung sống vài năm với nhau, cũng 2 mặt con mà”.

Gác qua những nỗi đau của cuộc đời, bà ôm 2 đứa con nhỏ bắt đầu lang thang về Sài G̣n ở vỉa hè và nhặt ve chai kiếm sống, nuôi con. Trong cảnh khổ cùng, bà cũng đứt từng đoạn ruột khi dứt t́nh máu mủ trao đứt luôn 2 đứa con cho người khác, bởi bà nghĩ không thể bắt chúng phải sống cảnh bờ bụi, khổ sở như ḿnh. Ngẫm lại bà nói: “Có lẽ, đời tôi thê thảm như thế này cũng đúng. Quả báo mà, ai đời người mẹ nào mang nặng đẻ đau lại nhẫn tâm lần lượt cho đi cả 3 đứa con của ḿnh”.

Những ngày cuối đời hội ngộ với người chồng thứ ba

Sống cuộc đời c̣n lại ở đất Sài G̣n, một thân một ḿnh lê la kiếm sống nay đây mai đó, bà hay lân la đến các rạp hát ở trung tâm Sài G̣n. Rồi từ đó, bà xin vào một chân phụ giúp công việc tạp vụ ở lần lượt các sân khấu để kiếm cơm hàng ngày. Có lúc thiếu vai phụ, bà lại được đẩy lên làm quân lính, người hầu cho những đào chánh. Cũng có ít đồng ra, đồng vào. Sau những giờ diễn, có đoàn đôi khi cho bà tá túc ở lại, có khi bà phải trở lại kiếp sống vỉa hè hàng đêm.

Chính trong giai đoạn này bà lại gặp người chồng thứ ba, cũng là người gắn bó với bà cho đến tận bây giờ, ông Hồ Văn H - bấy giờ là một nghệ sĩ dạy múa cho các diễn viên, cho đào, cho kép… của các đoàn cải lương, cũng đă có vợ con nhưng tính lại lăng tử ham chơi nên vợ con chẳng được nhờ cậy.

Bà lại kể, gặp ông, cuộc đời bà cũng chẳng khấm khá hơn được bao nhiêu. Ông tính lăng tử, đi hết đoàn này đến đoàn khác, lang thang diễn khắp nơi, mà điều kiện lại không cho phép ông đèo ḅng bà theo, v́ lúc đó dù cải lương cực thịnh nhưng ông cũng là dân quê mùa, nói tiếng là dạy múa, nhưng chẳng khác nào chân tạp dịch trong các đoàn hát.Bà nghĩ ngợi, cho đến tận bây giờ, bà cũng không nghĩ được cái cảnh sống vỉa hè như thế này mà bà với ông lại có đến 2 người con chung với nhau. Sống kiếp vỉa hè với mẹ, những đứa con của bà vài ba tuổi đầu đă phải bươn chải kiếm sống, không một ngày được học hành và rồi cũng thất lạc nhau từ sau ngày đất nước giải phóng.

Ông cứ đi hoài từ năm này qua tháng khác, khi cải lương lay lắt th́ ông cũng đi theo bạn bè làm nghề này nghề khác kiếm sống, thi thoảng, mới tạt về cái vỉa hè đường Trần Hưng Đạo này ngủ với bà 1 đêm cho bà đỡ tủi. Bà chỉ biết sống với cái nghề nhặt rác, nhặt ve chai cho qua ngày.Đứa con gái kế út th́ trôi dạt tự phương trời nào, mà sau này bà mới biết thông tin là đă có chồng con tận Bến Tre; c̣n đứa con trai út th́ cách đây hơn chục năm, bà mới biết được là nó đang làm dân pḥng ngay tại một phường ở quận 1, cách vỉa hè bà ngủ hàng đêm chỉ chừng 500m. T́m được con bà cứ nghĩ là được vui vẻ tuổi già bên con thế nhưng đứa con út của bà lưu lạc hơn chục năm trời nay, cũng không nhà không cửa, bám trụ sở dân pḥng làm nơi sống nhờ.

Rồi sau khi hội ngộ đứa con chừng 2 năm, v́ một lư do nào đó mà đến giờ, đứa con bà nghỉ làm dân pḥng và cũng lang bạt làm thuê làm mướn khắp nơi kiếm sống, không đủ điều kiện để đeo mang bà theo. Thế là trong một lần chính quyền địa phương thu gom những người lang thang cơ nhỡ, bà bị đưa vào trung tâm bảo trợ xă hội ở tận tỉnh B́nh Phước, không biết đường nào liên lạc với con cái.

Nhiều năm trời sống tại đây, bà cũng tạm coi đó là mái nhà, nhưng phần v́ nhớ con, không biết ông chồng thứ ba hiện giờ sống chết ra sao. Do đó, cách đây 20 ngày, khi được trung tâm đưa đi bệnh viện chữa bệnh, bà âm thầm đào thoát về lại Sài G̣n t́m con, t́m chồng.Thế nhưng, giữa phố thị mênh mông thế này, bà không biết cách t́m đứa con út nơi đâu, dù đă gần 10 ngày lang thang khắp các quận, huyện t́m kiếm, hỏi những người quen biết cũ nhưng không ai biết được tung tích đứa con.

Rồi may mắn sao thông qua những người quen biết cũ bà biết được và t́m đến địa chỉ mà ông H đang sống nhờ những người bạn già tại huyện Hóc Môn, và nguồn sống hiện nay của ông chỉ là 100 ngàn đồng mà hội nghề nghiệp thương xót cho cái thân già ít nhiều cống hiến cho các đoàn cải lương một thời.Kể từ đó, ông H cũng bỏ nhà bạn, ra sống layy lắt cảnh v́a hè lúc tuổi già với bà. Bà nói, giờ mỗi ngày nhặt ve chai cũng kiếm được từ 10 - 30 ngàn đồng, đủ cho 2 vợ chồng già có cơm ăn. Hôm gặp tôi, bà nói rằng, ông đă đi đám tang một người bạn vừa mất tận B́nh Dương, 2 ngày nay mà chưa thấy về, cũng không biết liên lạc bằng cách nào và 2 đêm đó, bà khó ngủ v́ cảnh lạnh lẽo thiếu ông.

Tôi có hỏi về những dự định sắp tới của những ngày cuối đời, bà nói rằng, ông bà đă bàn bạc với nhau là, dù có t́m được con th́ cũng không đeo bám làm đời nó khổ càng thêm khổ. Thôi th́ ông bà đă già, nhặt ve chai kiếm được ít tiền xe, tiền ăn để t́m đến trung tâm bảo trợ xă hội cho người già xin tá túc đến khi nhắm mắt xuôi tay.Âu toan tính của bà cũng thành hiện thực, chí ít bà cũng t́m được một nơi an nghỉ lúc tuổi già cho nó đàng hoàng, tử tế hơn 1 chút so với cả quăng đời lay lắt ở vỉa hè Sài G̣n này.

Theo Phunutoday
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ba.jpg
Views:	11
Size:	56.1 KB
ID:	354581
Old 01-30-2012   #2
hoangphongoanh
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
hoangphongoanh's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 1,802
Thanks: 0
Thanked 7 Times in 4 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 19
hoangphongoanh Reputation Uy Tín Level 1hoangphongoanh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Nếu ở Bắc Hàn muà Dông bây chừ,bà cụ này nếu sống ở ngoài đường đêm tối như vầy th́ làm sao nhỉ
hoangphongoanh_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07189 seconds with 12 queries