Google và Microsoft từ trước đến nay vẫn luôn là những ḱnh địch. Sự cạnh tranh giữa Google và Microsoft ngày càng trở nên rơ rệt hơn khi cả 2 bên cùng t́m ra những điểm chung trong lợi ích: công cụ t́m kiếm Bing của Microsoft ra đời mưu đồ soán ngôi Google Search, HĐH Android của Google trở thành cái gai trong mắt và là tác nhân chính cản bước Windows Phone, Google vừa ghét vừa sợ Facebook trong khi Microsoft không ngần ngại tuyên bố sự ủng hộ của ḿnh với MXH lớn số 1 hành tinh, nhân tài cứ từ Microsoft ùn ùn kéo sang Google. Nếu cứ tiếp tục có lẽ chúng ta sẽ c̣n đi thêm được vài ḍng nữa về những sự "bằng mặt mà không bằng ḷng" giữa Microsoft với Google.
Cách đây vài năm những cuộc đấu đá giữa các hăng công nghệ thường rất hạn chế người xem, chủ yếu là "chuyện trong nhà" rỉ tai nhau giữa các nhân viên của 2 công ty. Nhưng gần đây, đặc biệt là khoảng 2 năm trở lại đây những sự "cạnh khóe" của Google đối với Microsoft và ngược lại ngày càng trở nên công khai hơn và xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng nhiều hơn. Người được lợi nhất trong chuyện này chính là chúng ta v́ thực ḷng mà nói, đôi khi thế giới công nghệ tràn ngập những thông tin khô khan. Cá nhân tôi đôi khi cảm thấy chán ngấy tin tức về những vụ mua bán, sản phẩm hay công nghệ mới mà ngày nào cũng gặp. Hôm nay xin mời độc giả GenK "đổi gió" bằng 1 danh sách những cuộc khẩu chiến thú vị nhất giữa 2 công ty hàng đầu trong làng công nghệ hiện nay: Microsoft và Google.
1. Microsoft "ê mặt" v́ bị Bing bị "tố" ḍm bài Google
Khả năng lập chỉ mục của Google Search hiện tại vẫn là "vô song vô đối", Microsoft biết vậy nên khi xây dựng Bing, hăng đă có 1 "sáng kiến" rất lớn đó là những từ khóa mà Bing không đem lại được kết quả th́ Bing sẽ bí mật "tham khảo" kết quả của Google Search rồi tŕnh bày nó trên trang t́m kiếm của ḿnh cho người sử dụng. Nhưng tṛ ma mănh này của Bing không tồn tại được lâu v́ mùa hè năm ngoái Google tung ra bằng chứng rằng Bing đă ăn cắp kết quả t́m kiếm của ḿnh bằng cách bí mật chỉ định kết quả cho 1 loạt các từ khóa rất vô nghĩa (như "hiybbprqag" chẳng hạn), khi search bằng từ khóa này trên Google Search sẽ cho ra những kết quả hoàn toàn không liên quan ǵ tới từ khóa. Bing "nhắm mắt nhắm mũi" copy những kết quả này về và đă trở thành chứng cứ tố cáo hành động chôm chỉa của Microsoft.
Kết quả t́m kiếm những cụm từ vô nghĩa từ Google cũng xuất hiện y hệt trên Bing.
Kết quả: Microsoft cố gắng giải thích rằng Bing chỉ "tham khảo" Google Search chút đỉnh và những kết quả t́m kiếm từ Google chỉ là 1 phần rất nhỏ trong thuật toán t́m kiếm của Bing. Dĩ nhiên là không ai chấp nhận câu trả lời này, quay cóp 1 ḍng cũng là gian lận.
2. "Gà + gà không = đại bàng"
Vic Gundora, từng là 1 nhân viên chủ chốt của Microsoft chạy sang hàng ngũ của Google và hiện giờ là trưởng bộ phận MXH của công ty này đă chia sẻ như thế trên Twitter về thương vụ Microsoft bắt tay Nokia. Điều đáng nói là tweet này của Vic được tung ra trước khi Microsoft và Nokia chính thức công bố lễ kí kết vài ngày.
Kết quả: 1 năm sau khi bắt tay, Microsoft vẫn chưa là ǵ trong thị trường smartphone c̣n Nokia vẫn tiếp tục thể hiện màn xe đạp xuống dốc không phanh đầy ấn tượng. Nokia Lumnia 800 ra đời cũng không giúp liên ḿnh Mi-No tiến được bước nào đáng kể. Quả thực 2 cái đầu tối cộng lại cũng khó ḷng bằng 1 kẻ thông minh được. Gà Microsoft và gà Nokia cũng chỉ c̣n 1,2 năm nữa để đuổi kịp đại bàng Google v́ trong 1 thị trường tiến như vũ băo, nếu Microsoft và Nokia không bứt phá lên được th́ Windows Phone sẽ tự ch́m xuồng mà không cần đá ngầm hay băng trôi.
3. Lời cay đắng đúng ngày Valentine.
Trong những viễn cảnh tồi tệ nhất về ngày Valentine mà tôi có thể tưởng tượng ra được (bên cạnh việc ngộ độc chocolate, vốn là 1 trải nghiệm cá nhân) th́ 1 lá thư chia tay nhận được đúng ngày 14/2 có lẽ là điều khủng khiếp nhất. Và Microsoft không bỏ lỡ cơ hội để trêu tức Google bằng cách đúng Valentine năm 2011 đăng tải 2 bức thư của 2 doanh nghiệp tại Mỹ viết để chia tay với những dịch vụ email và quảng cáo của Google. Trong 2 bức thư này, 2 doanh nghiệp trên thi nhau "tố" những điểm bất cập trong dịch vụ trả phí mà Google cung cấp như hỗ trợ khách hàng kém, đồng bộ giữa các công cụ của Microsoft chậm chạp và không đầy đủ... Cuối thư, tất nhiên là 2 khách hàng này kết luận 1 cách hân hoan rằng ḿnh sẽ chia tay Google để đến với Microsoft. Và sau khi đến với dịch vụ của Microsoft họ đă được 100% thỏa măn. Nếu bạn đọc hiểu tiếng Anh th́ tôi xin cam đoan rằng 2 bức thư bạn có thể xem ở đây sẽ là 1 nguồn giải trí rất tốt.
Kết quả: Mặc dù 2 doanh nghiệp trên rơ ràng chưa nghe bài hát "Không yêu đừng nói lời đắng cay" nhưng những cáo buộc của họ hầu như chẳng mảy may làm Google bận tâm. Sau này những điều tra của báo giới chỉ ra rằng cả 2 doanh nghiệp này đều là những... ông nhỏ trong làng công nghệ và sự thực là họ chưa từng trả 1 đồng phí nào cho Google mà mới chỉ dùng thử sơ sơ các dịch vụ này trước khi gắn bó với Microsoft (mà dùng thử th́ Google sẽ không hỗ trợ kỹ thuật). Thậm chí 1 công ty trong số đó chỉ có chưa tới 10 nhân viên. Microsoft sau này chống chế rằng khó ḷng mà t́m được 1 doanh nghiệp lớn rời bỏ dịch vụ của Google v́ ngay từ đầu đă chẳng có mấy doanh nghiệp lớn chọn sử dụng dịch vụ của gă khổng lồ t́m kiếm. Lư lẽ này của Microsoft rơ ràng là cũng chẳng thuyết phục chút nào.
4. Microsoft "tố" Google Apps không đủ tiêu chuẩn dùng cho chính phủ
Google Apps là 1 tập hợp các công cụ văn pḥng của Google cung cấp cho người sử dụng, 1 vài ví dụ trong số đó là Gmail, Google Docs, Google Calendar... Các dịch vụ này cạnh tranh trực tiếp với những dịch vụ, phần mềm dành cho doanh nghiệp của Microsoft như Exchange, Office... Google Apps có phiên bản miễn phí giống như chúng ta vẫn thường sử dụng, và phiên bản trả phí dành cho doanh nghiệp. Và sự thù ghét của Microsoft dành cho Google Apps không chỉ dừng lại ở 2 lá thư chia tay do Microsoft xúi bẩy như ở trên mà c̣n ở việc Microsoft lôi Google ra ṭa và khẳng định rằng Google Apps không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật để bán dịch vụ cho các cơ quan chính phủ Mỹ. Thời điểm đó đă có những ư kiến cho rằng Microsoft đúng. Nếu thua, Google sẽ phải ngừng cung cấp dịch vụ Google Apps cho các cơ quan công quyền của Mỹ vốn là 1 nguồn tiêu thụ rất lớn của các dịch vụ, phần mềm văn pḥng.
Kết quả: Microsoft tập trung phân tích các khía cạnh về bảo mật để chứng minh rằng Google Apps không đủ an toàn để phục vụ chính phủ, nhưng sau đó 1 cuộc điều tra kỹ hơn đă chứng nhận rằng Google Apps vẫn đảm bảo các yêu cầu cần thiết. Sau đơn tố cáo không đi đến kết quả, Microsoft "tẽn ṭ" và lộ ra điểm yếu là hăng này đang rất lo sợ Google Apps khi t́m đủ mọi cách để bôi xấu, hạ bệ Google.
5. Google "tố" Microsoft bắt tay với Apple chơi bẩn
Vụ này th́ độc giả GenK đă có dịp được theo dơi từ đầu tới cuối, mọi chuyện bắt nguồn từ những vụ kiện cáo bản quyền mà Microsoft và Apple dấy lên trong năm 2011 đă ép Google phải bỏ tiền ra mua lại bằng sáng chế của Nortel, 1 công ty viễn thông đă phá sản. Google đă đặt kèo tới 4 tỉ USD nhưng rồi vẫn phải chịu thua 4,5 tỉ USD của Microsoft và Apple. Sau vụ mua bán bất thành, 1 phó chủ tịch của Google đăng đàn tố cáo Microsoft và Apple "đi đêm" với nhau nhằm "bùa" chết Android. Google cũng tuyên bố rằng việc bỏ ra 4,5 tỉ USD để mua lại vài ngàn bằng sáng chế của Microsoft là 1 sự phí phạm cũng như có động cơ không trong sáng.
Kết quả: Chỉ sau đó vài tuần, dường như Google nhận ra chửi đổng không giải quyết được vấn đề ǵ và tung ra 12,5 tỉ USD mua lại Motorola, 1 động thái mà theo cá nhân tôi phần nhiều là nhắm tới kho bằng sáng chế 17000 cái của Motorola. Bên cạnh đó, Google cũng bị 1 phen bẽ mặt khi Microsoft tiết lộ rằng hăng đă từng mời Google góp tiền mua chung số bằng sáng chế của Nortel và tự Google từ chối. Tiết lộ này khiến Google từ h́nh tượng người lương thiện bị trù úm trở thành kẻ gian vừa ăn cắp vừa la làng.
6. Microsoft: Với chúng tôi, con người là ưu tiên số 1.
Sau khi Google thay đổi các điều khoản sử dụng của ḿnh, tuyên bố rằng hăng sẽ thu thập nhiều thông tin của người sử dụng hơn. Microsoft lập tức tung ra 1 loạt quảng cáo với thông điệp "Chúng tôi đặt con người lên hàng đầu" ư muốn nói rằng Google quá tham lam và tọc mạch thông tin của người sử dụng đồng thời dụ khị người dùng chuyển sang Bing, Hotmail để tránh bị Google soi mói.
Kết quả: V́ sự thay đổi chính sách của Google mới diễn ra rất gần đây, thật khó để đánh giá hệ quả của nó, liệu có ai v́ những thay đổi này mà chuyển sang dịch vụ của Microsoft hay không? Nhưng theo nhận định của tôi có lẽ cũng chả ai quan tâm lắm đến vấn đề này và dĩ nhiên quảng cáo của Microsoft cũng chẳng ghi thêm được điểm nào trong tâm trí của người sử dụng cho Bing hay Hotmail.
Tham khảo: Bussiness Insider