Thấy con dậy trễ, mẹ mắng vài câu nhưng cậu học tṛ lớp 7 lên sân thượng treo cổ chết trước ngày thi Olympic.
Cần Thơ: Treo cổ tự tử trước ngày thi Olympic
Sáng ngày 23/3, Công an quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ xác định nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vơ Quốc Toàn (13 tuổi), học sinh lớp 7 Trường THCS Đoàn Thị Điểm, TP Cần Thơ là do nam sinh treo cổ tự tử.
Theo lời kể của người mẹ, sáng ngày 22/3 thấy con dậy trể nên bà Vơ Thị Diễm (46 tuổi) ngụ phường An Lạc, quận Ninh Kiều (Cần Thơ) kêu thức rồi mắng Toàn là “ma quỷ”. Khi toàn bỏ lên lầu, bà Diễm dọn pḥng, giặt giũ nhưng hơn một giờ sau không thấy con quay xuống ăn sáng nên t́m kiêm.
Vừa bước tới sân thượng người mẹ rụn rời khi thấy con trai treo cổ trên đà ngang. Gia đ́nh nhanh chóng tháo dây, truy hô nhờ hàng xóm đến giúp đưa vào bệnh viện cấp cứu nhưng Toàn đă chết.
Ông Vơ Thành Tâm (Hiệu trưởng Trường THCS Đoàn Thị Điểm) cho biết Toàn là học sinh giỏi. Năm ngoái tổng kết em đạt điểm trung b́nh 9,3 và học kỳ 1 vừa rồi điểm b́nh quân của Toàn đạt 9,0. Ở trường Toàn rất được bạn bè, thầy cô quư mến v́ ngoan hiền, tham gia đầy đủ các phong trào của ngành giáo dục phát động.
“Theo lịch th́ ngày 24/3 nam sinh này dự thi Olympic tiếng Anh cấp thành phố. Tuy nhiên không hiểu sao Toàn lại làm chuyện dạy dột như vậy”, thầy hiệu trưởng buồn bả nói tại buổi hỏa thiêu cậu học tṛ sáng nay.
Phú Yên: Bị gia đ́nh ghẻ lạnh uống thuốc chuột tự tử
Chiều ngày 22/3, Cơ quan chức năng xă Ḥa Quang Nam, huyện Phú Ḥa (tỉnh Phú Yên), cho biết: sau hơn một ngày điều tra, đă xác định được nguyên nhân dẫn đến cái chết của em Trương Văn Sự, học sinh lớp 12BC5, Trường THPT Nguyễn Trăi (TP Tuy Ḥa), thường trú tại thôn Đại Phú, xă Ḥa Quang Nam (huyện Phú Ḥa) là do uống thuốc chuột tự vẫn.
Theo cơ quan chức năng, khoảng 6h45 ngày 21/3, em Trương Văn Sự lén lấy hai lọ thuốc chuột của gia đ́nh bỏ vào túi quần rồi lấy xe đạp chở em gái đi học. Trên đường về, Sự lần ṃ đến khu vực Suối Cái - Đồng Din, thuộc thôn Định Thành, thị trấn Phú Ḥa (huyện Phú Ḥa) cách rất xa khu dân cư – rồi lấy thuốc chuột ra uống.
Rất đông người dân đă đến đưa tang em Trương Văn Sự vào trưa ngày 22/3
Đến 9h cùng ngày, một số người làm rẫy gần đó phát hiện Sự miệng sùi bọt mép, lăn lết từ trong một bụi rậm ra ngoài, miệng kêu cứu thảm thiết. Trước khi ngất lịm, Sự c̣n tỉnh táo đọc số điện thoại của bố là anh Trương Văn Tích để những người này gọi điện về báo tin.
Biết Sự uống thuốc chuột để tự vẫn, mọi người lập tức đưa em đưa đến Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Ḥa sơ cứu rồi tiếp tục chuyển lên Bệnh viện tỉnh Phú Yên trong t́nh trạng trụy mạch, hôn mê sâu, phải thở bằng máy, tim gần như ngừng đập.
Mặc dù các y bác sĩ đă dốc sức cứu chữa nhưng em Sự đă không qua khỏi. Sau khi khám nghiệm tử thi, cơ quan chức năng phát hiện trong túi quần của Sự vẫn c̣n một mảnh giấy ghi lại địa chỉ, tên người thân.
Theo các em học sinh lớp 12CB5, Sự là một người hiền lành, rất dễ mến. Thời gian gần đây thấy Sự tỏ ra buồn bă, hay ngồi thẫn thờ một ḿnh, mọi người đến hỏi th́ được sự cho biết là bị người thân ghẻ lạnh nên buồn chán.
Cũng theo các bạn cùng lớp, từ thứ bảy tuần trước (ngày 17/3), Sự đă nghỉ học và bỏ nhà đi bụi. Đến thứ hai (ngày 19/3), trong khi đang ngồi chơi với bạn bè tại khu vực bờ kè, TP Tuy Ḥa, Sự bị người thân ập đến khống chế, bẻ quặp tay bắt lên xe đưa về nhà.
Để lư giải nguyên nhân dẫn đến hành động trên, người thân em Sự cho biết: cách đó vài ngày, Sự đă đem xe máy hiệu Air Blade được gia đ́nh mua cho đến một tiệm cầm đồ ở TP Tuy Ḥa để thế chấp lấy 29 triệu đồng đem đi tiêu xài. Do đó, họ bắt Sự về để “trừng trị”.
Được biết, cha mẹ Sự là anh Trương Văn Tích và chị Đặng Thị Thúy Diễm đă ly dị từ khi em lên 13 tuổi. Trước khi vào học cấp ba, Sự và em gái sống cùng với cha ở thôn Đại Phú, xă Ḥa Quang Nam (huyện Phú Ḥa).
Khi lên lớp 10, Sự đến ở với mẹ tại một căn hộ trong khu đô thị Hưng Phú, P.5, TP Tuy Ḥa để tiện đường đi học. Theo cô giáo chủ nhiêm Nguyễn Thị Thanh Nga, em Sự là học sinh có học lực trung b́nh, hạnh kiểm khá.
Một ngày trước khi chết, Sự nhắn tin cho bạn bè trong lớp bảo muốn tổ chức tiệc chia tay để đi xa. Khi mọi người chưa hiểu việc ǵ xảy ra th́ sự đă t́m đến cái chết. Trưa ngày 22/3, người thân đă tiến hành an táng cho em.
Trước đó, Đắk Nông: 3 học sinh lớp 7 rủ nhau tự tử
Sự việc được phát hiện vào khoảng 11h30 ngày 17/3. Ba học sinh gồm: Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Thị Cẩm Nhung và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (đều 14 tuổi, trú tại thôn Đức Ḥa, xă Đức Minh, huyện Đắk Mil), đều là học sinh lớp 7A2, trường cấp II Phan Chu Trinh, xă Đắk Sắk, huyện Đắk Mil đă được gia đ́nh đưa vào Trung tâm y tế huyện Đắk Mil cấp cứu trong t́nh trạng nguy kịch.
Nhưng chỉ 30 phút sau, cả 3 học sinh này đều đă tử vong. Buớc đầu cơ quan điều tra đă thu giữ một chai nuớc cam đang uống dở cùng nhiều bức thư để trong cặp của các học sinh viết cho nhau với nội dung muốn được chết cùng nhau.
Chiều 18/3, trả lời báo chí Thiếu tướng Vơ Văn Đủ - Giám đốc Công an tỉnh Đăk Nông, cho biết: “Bước đầu cơ quan điều tra đă lấy lời khai các nhân chứng liên quan, thu thập các chứng cứ liên quan, gồm một chai nước, một số bức thư... và xác định khả năng cái chết của 3 học sinh này là do tự tử.
Hiện Cơ quan điều tra vẫn chưa xác định được trong chai nước chứa chất ǵ. Chúng tôi sẽ gửi ngay mẫu nước này đến Viện Khoa học h́nh sự để giám định sau đó mới có kết luận cụ thể về vụ việc”, Thiếu tướng Đủ cho biết.
Tại sao ngày càng nhiều những vụ học sinh tự tử?
Dạy trẻ tự lập, không đẩy trẻ tự bơi
Đành rằng phải dạy cho trẻ cách tự lập ngay từ nhỏ nhưng không thể thiếu quan tâm đối với trẻ. Bố mẹ phải luôn quan tâm và kiểm soát các hành vi của trẻ bởi lứa tuổi đó đă bước vào giai đoạn khủng hoảng tâm lư tuổi dậy th́, dễ bị tác động bởi môi trường bên ngoài, phim ảnh xấu trên mạng. Buông trẻ ra để trẻ tự lập chứ không phải đẩy trẻ ra đời để trẻ tự quyết định mọi hành vi.
Ngày nay, trẻ ít có điều kiện thử thách, thiếu kỹ năng ứng phó với những thất bại đầu đời. Giáo dục kỹ năng sống là một phạm trù khá rộng để giúp trẻ ứng phó với những thất bại, nên ngoài giáo dục kỹ năng sống, cần phải gần gũi hơn với trẻ, bố mẹ cần phải ngọt ngào, nhẹ nhàng trao đổi cũng như biết ôm con khi trẻ cần.
Thời gian gần đây, các ca tự tử đều dính dáng nhiều tới giáo dục, phải chăng cần phải chăm sóc tốt hơn cho lực lượng sư phạm để các thầy cô có nhiều thời gian gần gũi với các em hơn cuộc sống mưu sinh thường nhật.
Ở lứa tuổi của các em rất cần sự gần gũi quan tâm, đừng hù dọa hay thách thức các em bởi các em rất dễ liều lĩnh theo kiểu “tôi chết cho mọi người biết”. Cần phải biết rằng đối với nhóm trẻ thích bùng nổ, nếu có vấn đề khó khăn về mặt tâm lư, các em thường thích đánh nhau hay bỏ nhà ra đi để tự giải tỏa cảm xúc. C̣n đối với nhóm trẻ học giỏi, ít nói, hiền ngoan, các em thường chọn cái chết hay tự hành hạ bản thân ḿnh trước những thất bại nhằm giúp ai đó tự bừng tỉnh ra. Nhiều em học giỏi, có cá tính thường chọn cái chết để chống đối lại những quyết định của người lớn.
Các em cũng cần được hướng dẫn cách giúp đỡ nhau và biết cách kêu gọi sự giúp đỡ của người lớn. Ở một tầm rộng hơn, cần có sự quan tâm, bảo vệ của toàn xã hội với các em bằng các định chế và định hướng cụ thể. Thí dụ, một bài học lớn cần phải rút ra đối với người lớn đó chính là cách quản lư các loại thuốc Tây, thuốc trừ sâu đối với trẻ. Bởi việc dễ dàng sở hữu các loại thuốc này cũng gia tăng điều kiện cho các em dễ dàng tìm đến cái chết. Bố mẹ không nên để các loại thuốc độc trong nhà, nếu có phải cất kín. Tuyệt đối không nên sai khiến trẻ đi mua các loại thuốc trừ sâu. Người bán cũng không nên bán thuốc trừ sâu hay các loại thuốc độc khác cho trẻ.
Ngày nay, báo chí, các trang mạng xă hội, Internet thường đưa những h́nh ảnh đánh nhau, tiêu cực, thậm chí có những trang c̣n dạy cách tự tử, chết giả khiến trẻ học theo với một tâm lư “thử xem sao”, “bạn dám chết, sao ḿnh không dám”… khiến trẻ học theo và làm thử nên khi đưa những thông tin mang tính định hướng như thế cũng cần cân nhắc kỹ càng. Đưa nhiều thông tin quá mà không có định hướng, chọn lọc sẽ khiến trẻ dễ học theo mà thôi.
TS tâm lư Thạch Ngọc Yến, chuyên viên tư vấn Trung tâm CTXH trẻ em TP.HCM.
Học sinh quá thiếu kỹ năng sống
Theo tiến sĩ Trịnh Ḥa B́nh, Viện Khoa học xă hội Việt Nam cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến những sự việc này trong đó nguyên nhân chính là trẻ vị thành niên hiện nay quá thiếu kỹ năng sống. Cùng với đó là sự thiếu quan tâm của gia đ́nh, bố mẹ đôi khi khiến các em vẫn cảm thấy bị cô đơn ngay trong chính gia đ́nh ḿnh.
Bên cạnh đó là sự thiếu quan tâm của nhà trường, thầy cô và bạn bè. Tới trường, các em chủ yếu được trang bị con chữ, kiến thức việc cung cấp cho em kỹ năng sống c̣n rất hạn chế. Gia đ́nh th́ phó mặc cho nhà trường, nhà trường đổ lỗi cho gia đ́nh, quan hệ gia đ́nh - nhà trường, thầy cô-học tṛ bị chuyên nghiệp hóa trong khi đó tâm lư tuổi mới lớn lại dễ bị tổn thương, dễ xúc động.
Do đó, khi rơi vào những kịch bản, t́nh thế nào đó chúng không có nhiều sự lựa chọn, mọi chia sẻ chỉ bó hẹp trong một nhóm. Và khi những trẻ em gặp nhau trong tâm trạng buồn chán th́ sẽ dẫn đến t́nh trạng chết dồn, chết tập thể.
(LL. tổng hợp)
Lưu T́nh - Hàn Sơn Đỉnh