Người Trung Quốc chán dùng hàng “Made in China” - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-08-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Người Trung Quốc chán dùng hàng “Made in China”

Người Trung Quốc chán dùng hàng “Made in China”





Các công ty Trung Quốc đă tận dụng lợi thế giá rẻ để chiếm lĩnh thị trường mà không chú trọng đến xây dựng thương hiệu. Giờ đây, xu hướng tiêu dùng thay đổi khiến họ chao đảo.
Theo một nghiên cứu mới đây từ Barclays Capital, sau nhiều lần tăng lương, người tiêu dùng Trung Quốc không chỉ trở nên giàu có hơn mà c̣n đang thay đổi xu hướng mua sắm. Họ t́m đến những sản phẩm cao cấp hơn và thường là sản phẩm nước ngoài.

Barclays cũng cảnh báo các công ty ở Trung Quốc đại lục đă xao lăng việc đầu tư xây dựng thương hiệu, R&D và phát triển sản phẩm giờ đây sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng. Rất nhiều công ty nội địa đă tận dụng được lợi thế chi phí sản xuất và phân phối thấp để chiếm lĩnh thị trường trong nước. Giờ đây, khi kỷ nguyên giá rẻ kết thúc, các công ty này không cải tiến kịp và rất dễ chao đảo.

Cũng theo Barclays, có ít nhất 10 công ty đă đánh mất từ 35% đến 85% thị phần trong ṿng 2 năm qua. Trong số này có những thương hiệu Anta, Li Ning và China Dongxiang cũng như thương hiệu thời trang Ports Design.

Trước đây, các công ty Trung Quốc luôn bị chỉ trích v́ yếu kém trong xây dựng thương hiệu khiến các công ty này gặp khó khăn trong việc thực hiện đầu tư ở nước ngoài. Những thương hiệu thành công và lọt được vào danh sách các thương hiệu dẫn đầu là do có lịch sử lâu đời, điển h́nh như ngân hàng ICBC với hơn 16.000 chi nhánh.

Trong khi đó, các doanh nghiệp nước ngoài có thể lấn sâu hơn vào thị trường bán lẻ Trung Quốc vốn được lập lại trật tự từ khi nước này gia nhập WTO cách đây một htapaj kỷ. Đây là lĩnh vực dễ dàng thâm nhập hơn so với các lĩnh vực bị hạn chế như ngân hàng, viễn thông và bảo hiểm.

Báo cáo của Barclay cũng chỉ ra một số điều thú vị khác trong quá tŕnh thâm nhập ngày càng sâu rộng của các công ty đa quốc gia vào thị trường Trung Quốc với những khoản đầu tư lớn. Cả Nike và Adidas đều đă mở rộng hoạt động ở những thành phố loại 3 của Trung Quốc và lấy đi thị ơhaafn từ các hăng sản xuất đồ thể thao trong nước.

Tốc độ tăng trưởng năm 2011 của Coca Cola là 13%, lần đầu tiên đă bắt kịp với Tingyi – hăng sản xuất ḿ ăn liền và đồ uống lớn nhất Trung Quốc. Coca Cola cũng có kế hoạch đầu tư 4 tỷ USD vào Trung Quốc trong 3 năm tới.

P&G lại cho rằng đă đạt đến số lượng người tiêu dùng là 1 tỷ người trên tổng số dân 1,4 tỷ của Trung Quốc cùng với doanh số đạt được ở đây đạt 2 tỷ USD/năm. Hăng này cũng dự định đầu tư 1 tỷ USD vào Trung Quốc trong 2 hoặc 3 năm tới. Với việc mua lại cổ phần của Hsu Fu Chi và Yinlu, Nestlé thu được doanh thu khoảng 5 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc.

Không chỉ có các công ty phương Tây thâm nhập vào Trung Quốc. Unicharm, hăng sản xuất các sản phẩm tiêu dùng hiện cũng đă nâng doanh số ở Trung Quốc lên 44,7 tỷ yên (tương đương 560 triệu USD). Năm 2006, doanh số của Unicharm ở Trung Quốc chỉ đạt 10 tỷ yên.

Trước những thử thách này, các công ty Trung Quốc phải t́m kiếm các giải pháp ứng phó. Tuần trước, Bright Foods đặt tại Thượng Hải vừa thông báo mua lại 60% cổ phần của công ty ngũ cốc Weetabix của Anh với giá 1,2 tỷ bảng (tương đương 1,89 tỷ USD). Bright Foods nhấn mạnh mục đích mua lại nhăn hiệu nổi tiếng trên toàn cầu này là nhằm tận dụng công nghệ tiên tiến và nâng cao vị thế cạnh tranh.

Anh Thư


Theo TTVN/Marketwatch
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5ciisaigon.jpg
Views:	7
Size:	10.2 KB
ID:	379355
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05042 seconds with 12 queries