Nụ cười rất tươi, anh Hiển dẫn tôi đi một ṿng quanh nhà kiên cố, để khoe “kho báu” do anh làm chủ, tự tay anh quyết định “cân đo đong đếm” cho tất cả mọi người. Kho báu ấy gồm có bí ngô, dưa bở và “ụt ịt” cùng nhiều món đồ khác. Đấy là “kho báu” lớn nhất trên đảo Thuyền Chài!
“Kho báu” trên đảo Thuyền Chài
Thuyền Chài C gồm hai nhà kiên cố. Ở tất cả các đảo ch́m, mô h́nh nhà kiên cố ở các đảo đều được thiết kế giống nhau: h́nh bát giác, tám mặt đều hướng ra biển, cả tám mặt đều nhận được đầy nắng, gió và sóng biển như nhau…
Chiếc cầu bê-tông nối giữa hai nhà kiên cố, cong cong như cầu Thê Húc giữa Hồ Gươm. Đứng từ trên cầu nh́n ra phía cầu tầu, nắng buổi sớm loang loáng trên mặt biển như dạt bạc. Bóng mấy chiếc xuồng máy neo trước nhà kiên cố, dập dềnh theo sóng, bị hiệu ứng ngược sáng trông như những khối sẫm màu.
Đảo Thuyền Chài C tôi đặt chân vào sáng ngày 25/4/2012 là một trong những đảo ch́m lớn trong quần đảo Trường Sa.
Đảo Thuyền Chài C vẫn c̣n đang tiếp tục thi công nhiều hạng mục hạ tầng, v́ thế, ngoài các chiến sỹ, sỹ quan Hải quân, c̣n có nhiều anh em bên công binh ra thi công ngoài đảo. Người ta ví, lính công binh giống như những con ong thợ. Công binh Hải quân c̣n hơn cả những chú ong thợ, và là những chú ong thợ… biết bơi, v́ phải thi công giữa biển.
Đảo Thuyền Chài C
Anh nuôi của những chú ong thợ ấy là thiếu úy chuyên nghiệp Phạm Khắc Hiển, quê ở huyện Thái Thụy, Thái B́nh. Anh Hiển sinh năm 1969, đă có con lớn học cấp 3 trường huyện. Mỗi ngày, anh lo ăn uống cho 30 anh em chiến sỹ, hai bữa chính và một bữa sáng. Phải được nghe những câu chuyện của anh kể, tôi mới hiểu những khó nhọc của những anh nuôi lo hậu cần ở giữa biển.
Điều khiến mọi người trong đoàn công tác phải trầm trồ ngạc nhiên, đấy là “kho” thực phẩm dự trữ rau quả trên đảo Thuyền Chài của anh nuôi Phạm Khắc Hiển: bí ngô, bí xanh, bắp cải, cà chua, tỏi, hành… được xếp ngay ngắn và gọn gàng, cẩn thận dọc hành lang của tầng 1 nhà kiên cố. Tất cả, anh đều để tịt xuống nền xi-măng, mượn cái mát lạnh của nền xi-măng để bảo quản thực phẩm.
“Kho báu” trên đảo Thuyền Chài
“Kho” thực phẩm dự trữ rau quả trên đảo Thuyền Chài
Khi vừa mới đặt chân vào “kho báu” của anh Hiển, chính bản thân tôi cũng vô cùng sửng sốt, v́ những đảo nổi mà tôi đă đến, ngoài những khẩu phần rau xanh đóng hộp được cấp theo chỉ tiêu cho mỗi chiến sỹ như củ cải khô, dưa chuột đóng hộp, dưa đóng hộp, măng đóng hộp…, tất cả đều là hộp, những chậu rau xanh hiếm hoi được trồng trên đảo là phần cải thiện bữa ăn của họ.
Ở giữa nơi hiếm hoi nước ngọt và rau xanh th́ kho thực phẩm bí ngô, bí xanh, bắp cải… dự trữ của anh Hiển, c̣n quư hơn cả kho báu.
Tôi đi một ṿng kho thực phẩm dự trữ của anh nuôi Hiển, định bụng đếm xem có bao nhiêu quả bí xanh, bao nhiêu bí ngô, bao nhiêu bắp cải…, nhưng ư định của tôi không thành. Bí xanh anh xếp dựa vào nhau, tḥ cái cuống lên trên, mỗi quả dài chừng 40cm, trông mũm mĩm và ụt ịt, dễ thương như một nhân vật trong phim hoạt h́nh.
Bí ngô anh xếp nghiêng, dựa vào tường, quả to gấp ba cái giành tích, và vẫn c̣n nguyên cuống. Bắp cải xếp chiếc một trên mặt đất, tất cả bắp cải đă úa hết lớp lá ngoài cùng. May v́ nền nhà khô ráo, nếu không, nó đă bị thối rữa rất nhanh sau đó…
Thiếu úy Phạm Khắc Hiển, anh nuôi của 30 chiến sỹ công binh đang thi công sự trên đảo Thuyền Chài.
Anh Hiển cười x̣a: toàn bộ số thực phẩm này là của hơn 30 anh em trong ṿng bốn tháng, từ tháng 4 đến tháng 10/2012 tới đây. Vẫn theo chế độ nhà binh: 3 lạng gạo/người/bữa chính; 2 lạng gạo/người/bữa sáng (bữa phụ), thế nhưng, “bài toán” mà anh nuôi ngoài đảo phải lo, đấy là… chia nước ngọt cho mỗi người.
Đàn lợn dự trữ của đảo Thuyền Chài.
Một ngày làm việc của anh Hiển từ 4h sáng, khi anh bắt đầu nổi lửa nấu cơm sáng cho anh em. Khi mọi người đă ấm bụng đi làm, anh Hiển lại mải mốt làm bạn với đám bắp cải, bí xanh hay bí ngô. Để cải thiện khẩu vị, ngày hôm nay ăn bắp cải th́ ngày mai sẽ là bí xanh hoặc bí ngô; hết “canh không người lái bắp cải” th́ sẽ chuyển sang bí nấu xương hầm…
Với đám bắp cải bị rũa hết lớp lá ngoài, để ăn được, anh Hiển phải bóc hết những phần rũa ấy, rồi có một chiếc khăn sạch lau hết những đám nhờn trên bề mặt lá. Một bữa, 30 chiến sỹ, chỉ tiêu là 1,5 cái bắp cải; hoặc nửa quả bí ngô, hoặc một quả bí xanh.
Anh Hiển kể: thực phẩm rửa nước mặn trước rồi mới tráng nước ngọt; nước tráng rau, nước vo gạo…, đồ ăn thừa được tích lại trong một chiếc thùng lớn để… nuôi lợn. Câu chuyện về những chú lợn trên đảo Thuyền Chài, cũng là những kỳ tích đáng được kể!
Chia nước ngọt cho cả… lợn
Theo “tiêu chuẩn”, một bữa nấu ăn cho 30 người được “chia” khoảng 50 lít nước ngọt, nó tương ứng với 10 xô nước múc từ trong téc; mỗi téc chứa được chừng 2 khối nước…
Ngoài rau xanh dự trữ, anh Hiển c̣n có 4 chú lợn béo quay nhốt trong chiếc chuồng được làm nhô ra phía bờ biển. Bốn chú lớn này cũng là “hàng tươi sống” trong bốn tháng. Mỗi khi làm thịt một chú, anh Hiển phải nghĩ kế làm sao chia đều số thịt này trong ṿng… 1 tháng. Những chú c̣n lại chưa đến ngày… lên thớt, anh nuôi lại có trách nhiệm… nuôi lợn trên biển.
Chế độ gạo, rau, nước ngọt… được đơn vị cấp theo đầu người, không có chỉ tiêu cho… nuôi lợn, v́ thế, loay hoay nuôi bốn con lợn ở giữa biển cũng là một bài toán nhọc nhằn. Thành ra, anh em phải “nhường cơm sẻ… nước ngọt” cho mấy bác họ Trư. Trong số 50 lít nước được “phân bổ” cho một bữa nấu ăn, anh Hiển phải “chia” dành cho nuôi lợn chừng vài lít.
“Lạ một nỗi, chẳng có cám, chẳng có thực phẩm tăng trọng, rau ăn, nước ngọt c̣n không đủ, thế nhưng mấy con lợn này vẫn… béo múp và tăng cân. Trước khi chở ra đảo, mỗi “em” nặng chừng 60kg, bây giờ, tính nhanh cũng ngót nghét 80kg/em. Thế là anh em tớ được “vượt chỉ tiêu” gần tạ lợn…, oách chưa?” - anh nuôi Phạm Khắc Hiển cười sung sướng như nông dân được mùa.
Cầu “Thê Húc” trên đảo Thuyền Chài C.
Vẫn đang vui chuyện, anh Hiển kể: trước, nhà tớ c̣n có mấy con vịt, v́ có mấy ông nhận được quà đất liền là… trứng vịt lộn gửi ra. Thế nhưng, ra được đến đảo th́ trứng đă già quá, ngày hôm sau thấy tiếng liếp nhiếp trong bếp. Thay v́ trứng vịt lộn, tớ lại có mấy con vịt để nuôi.
Một chiều, ḿnh thấy vắng đâu hai con vịt, hóa ra, hai ông kễnh ham vui bơi ra xa, bị sóng biển nó đánh dạt, không vào được bờ, lênh đênh trên biển, thế là tớ mất hai con vịt. Mấy con c̣n lại, nó cũng khôn, tự rút ra bài học, từ đó chúng chỉ luyện quyện gần bớ chứ không táy máy ra xa như hai em vịt dại kia nữa.
Nắng chênh chếch hắt xuyên qua mái bếp - nơi "tác nghiệp" của anh nuôi vui tính và cởi mở Phạm Khắc Hiển. Nồi cơm vừa mới được chụm lửa đă sôi réo rắt, tỏa mùi cơm thơm ngậy. Mấy chú ỉn - tài sản của anh Hiển, vẫn đang chụm mặt vào nhau mê mệt ngủ.
“Kho báu” của anh Hiển trên đảo Thuyền Chài cứ làm cả đoàn công tác nắc nỏm măi, nhất là khi biết được đơn vị của anh thuộc Trung đoàn 131 - Bộ Tư lệnh Hải quân, đă từng qua những Đá Đông, Thuyền Chài, Song Tử… để thi công những công tŕnh ở tiền tiêu.
Kiên Trung
VNN
Nụ cười rất tươi, anh Hiển dẫn tôi đi một ṿng quanh nhà kiên cố, để khoe “kho báu” do anh làm chủ, tự tay anh quyết định “cân đo đong đếm” cho tất cả mọi người. Kho báu ấy gồm có bí ngô, dưa bở và “ụt ịt” cùng nhiều món đồ khác. Đấy là “kho báu” lớn nhất trên đảo Thuyền Chài!
“Kho báu” trên đảo Thuyền Chài
Thuyền Chài C gồm hai nhà kiên cố. Ở tất cả các đảo ch́m, mô h́nh nhà kiên cố ở các đảo đều được thiết kế giống nhau: h́nh bát giác, tám mặt đều hướng ra biển, cả tám mặt đều nhận được đầy nắng, gió và sóng biển như nhau…
Chiếc cầu bê-tông nối giữa hai nhà kiên cố, cong cong như cầu Thê Húc giữa Hồ Gươm. Đứng từ trên cầu nh́n ra phía cầu tầu, nắng buổi sớm loang loáng trên mặt biển như dạt bạc. Bóng mấy chiếc xuồng máy neo trước nhà kiên cố, dập dềnh theo sóng, bị hiệu ứng ngược sáng trông như những khối sẫm màu.
Đảo Thuyền Chài C tôi đặt chân vào sáng ngày 25/4/2012 là một trong những đảo ch́m lớn trong quần đảo Trường Sa.
Đảo Thuyền Chài C vẫn c̣n đang tiếp tục thi công nhiều hạng mục hạ tầng, v́ thế, ngoài các chiến sỹ, sỹ quan Hải quân, c̣n có nhiều anh em bên công binh ra thi công ngoài đảo. Người ta ví, lính công binh giống như những con ong thợ. Công binh Hải quân c̣n hơn cả những chú ong thợ, và là những chú ong thợ… biết bơi, v́ phải thi công giữa biển.
Đảo Thuyền Chài C
Anh nuôi của những chú ong thợ ấy là thiếu úy chuyên nghiệp Phạm Khắc Hiển, quê ở huyện Thái Thụy, Thái B́nh. Anh Hiển sinh năm 1969, đă có con lớn học cấp 3 trường huyện. Mỗi ngày, anh lo ăn uống cho 30 anh em chiến sỹ, hai bữa chính và một bữa sáng. Phải được nghe những câu chuyện của anh kể, tôi mới hiểu những khó nhọc của những anh nuôi lo hậu cần ở giữa biển.
Điều khiến mọi người trong đoàn công tác phải trầm trồ ngạc nhiên, đấy là “kho” thực phẩm dự trữ rau quả trên đảo Thuyền Chài của anh nuôi Phạm Khắc Hiển: bí ngô, bí xanh, bắp cải, cà chua, tỏi, hành… được xếp ngay ngắn và gọn gàng, cẩn thận dọc hành lang của tầng 1 nhà kiên cố. Tất cả, anh đều để tịt xuống nền xi-măng, mượn cái mát lạnh của nền xi-măng để bảo quản thực phẩm.
“Kho báu” trên đảo Thuyền Chài
“Kho” thực phẩm dự trữ rau quả trên đảo Thuyền Chài
Khi vừa mới đặt chân vào “kho báu” của anh Hiển, chính bản thân tôi cũng vô cùng sửng sốt, v́ những đảo nổi mà tôi đă đến, ngoài những khẩu phần rau xanh đóng hộp được cấp theo chỉ tiêu cho mỗi chiến sỹ như củ cải khô, dưa chuột đóng hộp, dưa đóng hộp, măng đóng hộp…, tất cả đều là hộp, những chậu rau xanh hiếm hoi được trồng trên đảo là phần cải thiện bữa ăn của họ.
Ở giữa nơi hiếm hoi nước ngọt và rau xanh th́ kho thực phẩm bí ngô, bí xanh, bắp cải… dự trữ của anh Hiển, c̣n quư hơn cả kho báu.
Tôi đi một ṿng kho thực phẩm dự trữ của anh nuôi Hiển, định bụng đếm xem có bao nhiêu quả bí xanh, bao nhiêu bí ngô, bao nhiêu bắp cải…, nhưng ư định của tôi không thành. Bí xanh anh xếp dựa vào nhau, tḥ cái cuống lên trên, mỗi quả dài chừng 40cm, trông mũm mĩm và ụt ịt, dễ thương như một nhân vật trong phim hoạt h́nh.
Bí ngô anh xếp nghiêng, dựa vào tường, quả to gấp ba cái giành tích, và vẫn c̣n nguyên cuống. Bắp cải xếp chiếc một trên mặt đất, tất cả bắp cải đă úa hết lớp lá ngoài cùng. May v́ nền nhà khô ráo, nếu không, nó đă bị thối rữa rất nhanh sau đó…
Thiếu úy Phạm Khắc Hiển, anh nuôi của 30 chiến sỹ công binh đang thi công sự trên đảo Thuyền Chài.
Anh Hiển cười x̣a: toàn bộ số thực phẩm này là của hơn 30 anh em trong ṿng bốn tháng, từ tháng 4 đến tháng 10/2012 tới đây. Vẫn theo chế độ nhà binh: 3 lạng gạo/người/bữa chính; 2 lạng gạo/người/bữa sáng (bữa phụ), thế nhưng, “bài toán” mà anh nuôi ngoài đảo phải lo, đấy là… chia nước ngọt cho mỗi người.
Đàn lợn dự trữ của đảo Thuyền Chài.
Một ngày làm việc của anh Hiển từ 4h sáng, khi anh bắt đầu nổi lửa nấu cơm sáng cho anh em. Khi mọi người đă ấm bụng đi làm, anh Hiển lại mải mốt làm bạn với đám bắp cải, bí xanh hay bí ngô. Để cải thiện khẩu vị, ngày hôm nay ăn bắp cải th́ ngày mai sẽ là bí xanh hoặc bí ngô; hết “canh không người lái bắp cải” th́ sẽ chuyển sang bí nấu xương hầm…
Với đám bắp cải bị rũa hết lớp lá ngoài, để ăn được, anh Hiển phải bóc hết những phần rũa ấy, rồi có một chiếc khăn sạch lau hết những đám nhờn trên bề mặt lá. Một bữa, 30 chiến sỹ, chỉ tiêu là 1,5 cái bắp cải; hoặc nửa quả bí ngô, hoặc một quả bí xanh.
Anh Hiển kể: thực phẩm rửa nước mặn trước rồi mới tráng nước ngọt; nước tráng rau, nước vo gạo…, đồ ăn thừa được tích lại trong một chiếc thùng lớn để… nuôi lợn. Câu chuyện về những chú lợn trên đảo Thuyền Chài, cũng là những kỳ tích đáng được kể!
Chia nước ngọt cho cả… lợn
Theo “tiêu chuẩn”, một bữa nấu ăn cho 30 người được “chia” khoảng 50 lít nước ngọt, nó tương ứng với 10 xô nước múc từ trong téc; mỗi téc chứa được chừng 2 khối nước…
Ngoài rau xanh dự trữ, anh Hiển c̣n có 4 chú lợn béo quay nhốt trong chiếc chuồng được làm nhô ra phía bờ biển. Bốn chú lớn này cũng là “hàng tươi sống” trong bốn tháng. Mỗi khi làm thịt một chú, anh Hiển phải nghĩ kế làm sao chia đều số thịt này trong ṿng… 1 tháng. Những chú c̣n lại chưa đến ngày… lên thớt, anh nuôi lại có trách nhiệm… nuôi lợn trên biển.
Chế độ gạo, rau, nước ngọt… được đơn vị cấp theo đầu người, không có chỉ tiêu cho… nuôi lợn, v́ thế, loay hoay nuôi bốn con lợn ở giữa biển cũng là một bài toán nhọc nhằn. Thành ra, anh em phải “nhường cơm sẻ… nước ngọt” cho mấy bác họ Trư. Trong số 50 lít nước được “phân bổ” cho một bữa nấu ăn, anh Hiển phải “chia” dành cho nuôi lợn chừng vài lít.
“Lạ một nỗi, chẳng có cám, chẳng có thực phẩm tăng trọng, rau ăn, nước ngọt c̣n không đủ, thế nhưng mấy con lợn này vẫn… béo múp và tăng cân. Trước khi chở ra đảo, mỗi “em” nặng chừng 60kg, bây giờ, tính nhanh cũng ngót nghét 80kg/em. Thế là anh em tớ được “vượt chỉ tiêu” gần tạ lợn…, oách chưa?” - anh nuôi Phạm Khắc Hiển cười sung sướng như nông dân được mùa.
Cầu “Thê Húc” trên đảo Thuyền Chài C.
Vẫn đang vui chuyện, anh Hiển kể: trước, nhà tớ c̣n có mấy con vịt, v́ có mấy ông nhận được quà đất liền là… trứng vịt lộn gửi ra. Thế nhưng, ra được đến đảo th́ trứng đă già quá, ngày hôm sau thấy tiếng liếp nhiếp trong bếp. Thay v́ trứng vịt lộn, tớ lại có mấy con vịt để nuôi.
Một chiều, ḿnh thấy vắng đâu hai con vịt, hóa ra, hai ông kễnh ham vui bơi ra xa, bị sóng biển nó đánh dạt, không vào được bờ, lênh đênh trên biển, thế là tớ mất hai con vịt. Mấy con c̣n lại, nó cũng khôn, tự rút ra bài học, từ đó chúng chỉ luyện quyện gần bớ chứ không táy máy ra xa như hai em vịt dại kia nữa.
Nắng chênh chếch hắt xuyên qua mái bếp - nơi "tác nghiệp" của anh nuôi vui tính và cởi mở Phạm Khắc Hiển. Nồi cơm vừa mới được chụm lửa đă sôi réo rắt, tỏa mùi cơm thơm ngậy. Mấy chú ỉn - tài sản của anh Hiển, vẫn đang chụm mặt vào nhau mê mệt ngủ.
“Kho báu” của anh Hiển trên đảo Thuyền Chài cứ làm cả đoàn công tác nắc nỏm măi, nhất là khi biết được đơn vị của anh thuộc Trung đoàn 131 - Bộ Tư lệnh Hải quân, đă từng qua những Đá Đông, Thuyền Chài, Song Tử… để thi công những công tŕnh ở tiền tiêu.
thay toan an gao voi rau neu tui tau no tan cong lam sao ma wanh no day , an 1 ngay ca ky gao , an gao gi nhieu the , ben day 2 lang gao an cho 2 ngay ma khong het ,
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.