Tham nhũng: Ai chống ai ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-12-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,017
Thanks: 11
Thanked 13,366 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Tham nhũng: Ai chống ai ?


Có thể nói, không một công chức Việt Nam XHCN nào từng được cầm trong tay một tháng lương đúng với nghĩa của nó. Các thế hệ chiến tranh đă đành. Nhưng với các thế hệ sau này mà vẫn thế th́ thật phi lư quá (!?). Nhưng đồng thời cũng có một thực tế vô lư hơn thế. Đó là hầu hết công chức Việt Nam đều có mức sống cao hơn so với mặt bằng xă hội, rất nhiều người giàu có đến mức khiến các đồng nghiệp của họ bên Trung Quốc và một vài nước ASEAN phải ghen tị! V́ sao vậy?

Khi đồng lương không đủ sống, tham nhũng trở thành lối sống


Cái lư mà các nhà lănh đạo đất nước này vẫn dùng để giải thích v́ sao chưa thể cấp đủ lương công chức là “Đất nước ta c̣n nghèo”. Nhưng chẳng lẽ họ không biết rằng nhiều nước khác nghèo hơn mà vẫn trả lương đầy đủ cho công chức của họ? Ngay bản thân Việt Nam thời phong kiến nghèo hơn bây giờ nhiều vẫn trả đủ lương công chức đấy thôi! Thật khó hiểu v́ sao cái lư do vô lư đó vẫn tồn tại đến tận bây giờ khi đất nước đă chính thức xếp hạng trung b́nh thế giới.

Có thể đó chỉ là một phép tính sai lúc đầu do lối tư duy tiểu nông muốn “rẻ mà tốt”(?) Nhưng kinh nghiệm của hơn nửa thế kĩ chẳng lẽ chưa đủ họ để nhận ra rằng cắt xén tiền lương công nhân viên chức là biện pháp hửu hiệu nhất để phá hỏng tận gốc rể một hệ thống công quyền, đơn giản là v́ đội quân công chức “thiếu đói” sẽ t́m mọi cách để “bù đắp” lại phần lương c̣n thiếu của họ?.

Thật ra, tệ nạn tham nhũng đă có mầm mống từ thời bao cấp khi đồng lương của cán bộ công nhân viên chức (tức là toàn bộ những người làm công ăn lương nhà nước) được trả bằng 2 phần: tiền mặt và hiện vật. Nhưng không phải ai cũng có nhu cầu sử dụng các đồ vật giống nhau nên người ta đem ra đổi chác, nhượng, bán ṿng vo . H́nh thái “chợ đen” đă ra đời từ đó. Tệ nạn ăn cắp sản phẩm , nguyên vật liệu từ các cơ sở sản xuất tuồn ra chợ đen cũng bắt đầu từ đó. Bệnh “làm láo báo, cáo hay” và nhiều thói hư tật xấu cũng bắt đầu từ đó.

Khi những sai lầm trong chính sách giá-lương-tiền bắt đầu từ cuối những năm 1970 đă dẫn đến t́nh trạng lạm phát phi mă kéo dài. Đó là một thời kỳ chuyển tiếp đầy kịch tính khi tem phiếu bị cắt bỏ chỉ c̣n lại đồng lương đang mất hết giá trị thực. T́nh huống bắt buộc mọi cán bộ công nhân viên phải nhao ra đường kiếm sống. Giáo viên trốn giờ chính khóa để đi dạy thêm; y bác sĩ bán thuốc lậu hoặc ṿi tiền bệnh nhân; cảnh sát trở thành “anh hùng núp” t́m người phạt vạ; nhân viên công sở cũng không kém cạnh với nhiều chiêu kiếm tiền, kể cả buôn lậu, thông đồng, câu kết, v.v… Nghĩa là Toàn bộ hệ thống các cơ quan công sở nhà nước từ trung ương xuống địa phương, các đơn vị sản xuất cũng như phi sản xuất, từ dân sự đến các lược lượng vũ trang, đều tập trung lo “cơm áo gạo tiền”. Cái gọi là “ba lợi ích”(cá nhân – tập thể – nhà nước) đă ra đời từ đó. Trên danh nghĩa đơn vị xí nghiệp, cơ quan sẵn quyền hạn và cơ sở vật chất trong tay mà “làm ba lợi ích” th́ thôi rồi Lượm ơi! Nói là “ba lợi ich” nhưng người ta chỉ nhằm vào lợi ích cá nhân là chính, lấy lợi ích tập thể làm b́nh phong che chắn để câu kết, thông đồng cùng nhau “rút ruột” từ lợi ích nhà nước. Nói cách khác, mọi hành vi , tham ô, lăng phí,thậm chí tham nhũng dưới cái tên mĩ miều “tập thể” đều trở nên sạch sẻ, khó phát hiện, phát hiện rồi cũng khó mà xử lư. Khi đem ra kiểm điểm báo cáo, chúng được gọi bằng cái tên chung là “tiêu cực”. Ranh giới giữa tiêu cực và thành tích chỉ khác nhau ở cách diễn gải, nào là “góp phần cải thiện đời”, tinh thần vượt qua khó khăn , lá lành đùm lá rách, bla bla…. Vậy là êm thấm cả làng.

Trong bổi cảnh cùng quẩn của đất nước, cái gọi là “đổi mới” đă ra đời như một cứu cánh (chứ có “sáng suốt” ǵ đâu?). Và nó đă giúp tránh được một sự sụp đổ. Nhưng đáng tiếc, không hiểu v́ lư do ǵ, nó vẫn không hề đụng chạm đến chế độ tiền lương không đủ sống – một trong những nguyên nhân sâu xa của tham nhũng tập thể ở đất nước giàu truyền thống đoàn kết chiến đấu này cho đến tận ngày hôm nay(?). Chỉ khác là khi nguồn của cải vật chất và vốn nước ngoài đổ vào ngày càng nhiều đă tao ra nhiều cơ hội mới cho tham nhũng lan tràn và ăn sâu bám rể hơn bất cứ thời kỳ nào. Đây là thời kỳ mà “chùm khế ngọt” bị nhiều bên thi nhau trèo hái hàng ngày. Bọn họ có thể là cán bộ công nhân viên chức, có thể là dân thường, cũng có thể là bên đối tác nước ngoài v,v… Không chỉ những kẻ có chức quyền, mà ngay cả những người lái xe tải hoặc người gác rừng, thủ kho, đầu bếp, v.v… cũng đều có cơ hội. Dĩ nhiên ai có nhiều lợi thế hơn sẽ gặt hái được nhiều hơn. Đó là một thời nhộn nhạo tranh tối tranh sáng vô cùng thuận lợi cho các loại tội phạm từ ăn cắp vặt đến tham nhũng có tổ chức. Thời đó thậm chí đă xuất hiện một cách biện hộ nực cười rằng tham nhũng giúp rút ngắn quá tŕnh tích lũy tư bản(!?)

Quá tŕnh phân hóa giàu nghèo thực sự đă bắt đầu từ thời kỳ đổi mới. Trong khi đại bộ phận dân chúng và công chức cam chịu và chờ đợi, số c̣n lại chớp cơ hội và nhanh chóng giàu lên, thậm chí có vốn để đầu tư vào những hoạt động sinh lời đang được nhà nước khuyến khích. Một số lặng lẽ chuyển sang khu vực tư nhân trong khi số ở lại trở thành “doanh nhân nhà nước”, và họ tạo thành những thế lực mới trong nền “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” mà trong đó việc câu kết, thông đồng giữa họ với nhau trở nên càng thuận tiện. Các dự án đầu tư, đặc biệt các dự án có vốn nước ngoài, và lĩnh vực đất đai-bất động sản là những lựa chọn béo bỡ nhất.

Đến nay tệ nạn tham nhũng không chỉ dừng lại ở mức độ ăn cắp vặt hay tham ô tập thể, mà đă trở thành những thế lực ngầm chi phối đời sống chính trị-kinh tế-xă hội của đất nước bằng các thủ đoạn thông đồng câu kết đan xen vô cùng tinh vi, phức tạp.

Tham nhũng tập thể muôn năm!

Tệ nạn tham nhũng ở Việt Nam mang một đặc thù khác với tệ nạn tham nhũng trên thế giới, đó là “tham nhũng tập thể”. Nó hiện diện ở mọi nơi từ công sở đến các đơn vị sản xuất và cả các lực lượng vũ trang, ở tất cả các cấp độ từ TW xuống địa phương. Nó vừa là ”nguồn sống” của tất cả những người làm công ăn lương nhà nước, vừa là chỗ dựa của cácthế lực tham nhũng xuyên quốc gia. Nó không chỉ được tập thể che chở mà c̣n được nhà nước “thể chế hóa” bằng các quy định hoặc luật lệ bất thành văn. Cái gọi là phần “mềm” đă từ lâu là một bộ phận cấu thành tiền lương công chức, và thực chất đó là phần “lậu” đă được hợp thức hóa. Nó quen thuộc đến nỗi không c̣n ai thấy đó là sai trái. Mới đây một vị phó GĐ trong 3 dự án bị nhà tài trợ Đan Mạch nghi tham nhũng đă thản nhiên biện bạch một cách trơn tuột rằng “Cán bộ khoa học hiện nay không thể sống bằng lương được, v́ thế khi có dự án th́ họ phải làm thêm thông qua các hợp đồng này. Bản thân tôi cũng nhận hai khoản, một là lương của viện, một là khoản “bù lương” mà phía Đan Mạch đă chấp thuận là 300 đôla/tháng, chứ không phải hai lương như kiểm toán nói” (theo BáoTT ngày 3/6/2012). Nhưng không chỉ có vậy; một khi đă chấp nhận “bù lương” th́ bù bao nhiêu, bù như thế nào chỉ là câu chuyện của sợi cao su co giản! Đó là lư do tại sao cán bộ công chức thích “làm dự án”.

Nhưng cũng không chỉ có dự án, mà làm nghề ǵ ăn nghề đó! Hải quan, thuế vụ, công an hoặc bất cứ ngành nào có nguồn thu cho ngân sách đều được phép “trích %” từ nguồn thu để bù vào lương; chính quyền phường xă ăn từ đất; dân hành chính bàn giấy cũng có cách ăn từ công văn, giấy tờ , v.v… . Quan nhỏ ăn nhỏ, quan to ăn to,rào rào như tằm ăn tơ vậy! Xem cái cách ăn của Vinashin,Vinalines sẽ thấy họ không chỉ ăn mà phá nhiều hơn cả hơn phần ăn! Có lẽ không nước nào trên thế giới lại có quy chế cho phép các cơ quan công quyền được “làm 3 lợi ích” hay “làm kinh tế” như Việt Nam. Đó là những quy chế không b́nh thường và chúng là nguyên nhân gây ra tệ nạn tham nhũng tập thể, một loại h́nh tham nhũng rất khó chống. Qua cung cách của những vụ tham nhũng phát lộ gần đây cho thấy hầu hết thủ phạm đầu sỏ đều đă trưởng thành từ tập thể, được tập thể tán thưởng và đề bạt. Nói cách khác bọn họ đều có một vơ bọc của những tập thể quần chúng và tập thể lănh đạo nào đó; họ không đơn độc.

Ṿng luẩn quẩn lương-lậu

Vẫn biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Nhưng trong trường hợp Việt Nam không thể không tính đến nguyên nhân tiền lương không đủ sống kéo dài hơn 1/2thế kỷ đủ lâu để làm băng hoại cả một bộ máy công quyền khiến nhà nước phải dù liên tục tăng thêm biên chế cũng không bao giời hoàn thành nhiệm vụ. Biên chế ngày càng ph́nh to mất cân đối so với quỹ lương lương ắt dấn đến t́nh trang lương vốn đă thấp ngày càng thấp hơn. Ước tính, đội ngũ công chức cả nước hiện nay đă tăng lên mức 2 triệu người trong tổng số 6 triệu người người ăn lương nhà nước (kể cả bộ đội và người về hưu). Tức là cứ 45 người có một công chức, và cứ 15 người có một người ăn lương nhà nước. Đây là tỷ lệ cao nhất thế giới th́ phải (?). Giá trị đồng lương thực tế liên tục giảm. Ví dụ lương tháng tối thiểu năm 1960 tuy chỉ khoản 15 đồng nhưng có thể mua được gần 2 chỉ vàng, cộng các khoản phụ cấp, người nhận lương vẫn nuôi sống được gia đ́nh ở mức đạm bạc; trong khi lương tối thiểu năm 2012 là 1.050.000 đồng chỉ mua được 1/4 chỉ vàng, và chỉ nuôi sống bản thân trong ṿng 1-2 tuần lễ. Cách so sánh đơn giản này cũng cho thấy t́nh trạng tương tự đối với các cấp độ lương cao hơn. Thử hỏi cán bộ công chức và toàn bộ khối những người làm công ăn lương làm cách ǵ để có thể duy tŕ cuộc sống của họ nếu không tham nhũng? Mức độ chênh lệch giữa các bậc lương chính thức không nhiều , ví dụ lương những người lănh đạo cao nhất quảng 13 triêu đồng, tức gấp 12 lần lương tối thiểu. Nhưng mức chệnh lệch trong thu nhập thực tế th́ vô cùng lớn, v́ các cấp càng cao càng có nhiều khoản trợ cấp với giá trị gấp hàng trăm lần lương, đặc biệt, chúng được áp dụng một cách không minh bạch, rơ ràng.

Để “bù lương” cho toàn bộ đội ngũ công chức “sống được”, quỹ lương thực sự của nhà nước ắt phải gấp nhiều lần quỹ lương công khai . Trên thực tế, đa số công chức Việt Nam thường có thu nhập thực tế cao hơn hàng chục lần lương chính thức. Điều này có nghĩa, theo quy luật tổng giá trị tài sản quốc gia không đổi, một giá trị tài sản nhà nước khổng lồ thường xuyên bị thất thoát. Đó là chưa kể những giá trị vô h́nh bị mất đi do hậu quả của cả quá tŕnh tham nhũng gây ra như chất lượng công tŕnh kém và nhiều dạng lăng phí, v.v…. Tóm lại, 3 nhân tố công chức, tiền lương và tham nhũng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một ṿng luẩn quẩn theo h́nh xoáy trôn ốc, trong đó quy mô và mức độ tham nhũng của thời kỳ sau bao giờ cũng lớn hơn thời kỳ trước. Đó là lư do tại sao quỹ lương không bao giờ đủ để chi trả cho một biên chế ngày càng ph́nh to.Tuyệt đối không phải là do đất nước nghèo mà do tham nhũng làm nghèo đất nước!

Hết phương cứu chữa hay không muốn cứu chữa?

Do đă quá quen chung sống với tệ nan tham nhũng, người dân nói chung và bộ phận công chức b́nh thường tỏ ra thờ ơ hoặc bất lực trước vấn nạn tham nhũng. Nhưng đồng thời có một bộ phận công chức, kể cả ở cấp cao, không thật sự thấy cần thay đổi chế độ tiền lương không đủ sống, v́ họ muốn tiếp tục lợi dụng các kẻ hở của chế độ hiện hành để kéo dài cơ hội tham nhũng. Họ thậm chí cố t́nh ngăn chặn tiến tŕnh cải cách. Giả thiết này tỏ ra có lư đối với những quan chức đang nắm giữ những nguồn tài sản công béo bở hoặc những cương vị mà kẻ khác phải t́m đến để cống nạp.Những nhóm người này thường có khả năng tự tung tự tác trong các vụ tham nhũng trị giá tiền ngh́n tỷ như PMU 18, Năm Cam, Hành lang Đông Tây, Vinashin,Vinalines và hàng loạt vu việc đang bị nghi vấn khác. Giả thiết trên cũng đúng trước thực tế ngày càng nhiều người mua quan bấn chức. Chưa bao giờ chức vụ lại trở nên “đắt giá” như bây giờ khi người ta sẵn sàng bỏ ra bạc tỷ để mua một chức vụ đôi khi chỉ là cấp chủ tịch phường, xă , thậm chí chỉ là cấp trưởng thôn. Họ làm vậy hoàn toàn không phải v́ giá trị của đồng lương, mà v́ những món lợi kếch sù sẽ thu được khi ngồi vào chiếc ghế đó. Đó cũng là lư do tại sao ở Việt Nam ngày nay không quan chức nào chịu từ chức.

Chữa bệnh ǵ cũng phải chửa từ nguyên căn của nó. Chữa một mụn nhọt nếu chỉ bôi thuốc đỏ bên ngoài mà không nặn lấy hết cồi th́ không bao giờ hết nhọt. Nếu chỉ kêu gọi “phê và tự phê”, thậm chí t́m diệt từng cá nhân tham nhũng th́ không khác nào chỉ bóc một phần lớp da bên ngoài. Nói đến tham nhũng ở Việt Nam không thể bỏ qua đặc thù “tham nhũng tập thể”. Nói đến nguyên nhân tham nhũng không thể bỏ qua nguyên nhân của t́nh trạng lương không đủ sống kéo dài . Và càng sai lầm nếu cho rằng đến nay công chức vẫn sống được và sống tốt hơn trước nên chưa cần đặt ra vấn đề tăng lương!

Nếu thật sự muốn chống tham nhũng

Vẫn biết để giải quyết vấn nạn tham nhũng như hiện nay ở Việt Nam không thể làm nhanh và triệt để trong một thời gian ngắn và bằng một số biện pháp đơn giản. Nhưng trướchết cần có cách tiếp cận chủ động, tích cực và kiên quyết. Đó là yếu tố quan trọng quyết định thành công. Giải pháp cụ thể xin nhường lại các nhà chuyên môn, chuyên ngành. Song làm ǵ cũng không nên thiếu 4 biện pháp cơ bản dưới đây.

a) Hoạch định một lộ tŕnh hoàn chỉnh hợp lư về cắt giảm biên chế song song với việc tăng lương,trong đó biên chế phải được cắt giảm khoảng ½ so với hiện nay,đồng thời lương tối thiểu phải tăng lên tương ứng nhằm đảm bảo mỗi cán bộ công chức có thể sống và góp phần (với lương vợ hoặc chồng) nuôi sống gia đ́nh của họ mà không phải làm việc thêm nào khác. Mức lương đó phải đủ sức hấp dẫn khiến cho mỗi công chức phải chọn lựa giữa lương hoặc mất chức do tham nhũng.

Thời gian biểu: không chậm hơn từ 3-4 năm.

b) Thiết lập lại toàn bộ chế tài để đảm bảo rằng mọi công chức nếu vi phạm tham nhũng hoặc không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị mất chức ngay lập tức, không thuyên chuyển sang đơn vị khác. Bộ chế tài này cần có sự đồng thuận của công chức và của nhân dân, và được Quốc hội phê chuẩn.

c) Chấp nhận và áp dụng h́nh thức tham khảo ư kiến của người dân (public opinion poll) và bỏ phiếu tín nhiệm (credit voting) đối với tất cả lănh đạo và công chức trực tiếp liên quan đến những người tham gia bỏ phiếu. Đây là h́nh thức hầu hết các nước tiến bộ trên thế giới đă và đang làm, không có lư ǵ Việt Nam muốn cải cách tiến bộ mà không áp dụng.

d) Chấp nhận và thực hiện công khai minh bạch đối với 3 biện pháp nói trên cũng như toàn bộ chủ trương chính sách và kế hoạch thực hiện. Đây là trách nhiệm của các cấp đảng và chính quyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đảm bảo dư luận và mỗi cá nhân người lănh đạo và công chức biết rơ về trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của ḿnh. Trên cơ sở đó thực hiện tốt việc giám sát lẫn nhau và giám sát của nhân dân.

Những điều trên đây nói là để nói thôi. Ai cũng biết cả rồi. Nhưng không biết ai chống ai đây? Liệu có ai chịu cầm búa ghè vào chân ḿnh không nhĩ?

Trần Kinh Nghị
Theo: Blog TKN.
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	index.png
Views:	10
Size:	128.8 KB
ID:	387680
Old 06-12-2012   #2
perry
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 7,412
Thanks: 827
Thanked 915 Times in 645 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 199 Post(s)
Rep Power: 27
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7perry Reputation Uy Tín Level 7
Default

nếu chống tham nhũng , trước tiên đem mấy thằng chó đẻ vẹm bắn hết .
perry_is_offline  
Old 06-12-2012   #3
chu9chin
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
chu9chin's Avatar
 
Join Date: Nov 2011
Posts: 8,938
Thanks: 1,073
Thanked 350 Times in 241 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 22
chu9chin Reputation Uy Tín Level 6
chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quote:
Originally Posted by perry View Post
nếu chống tham nhũng , trước tiên đem mấy thằng chó đẻ vẹm bắn hết .
Bắn chúng nó chết hết th́ c̣n ai để chúng ta chửi ?
chu9chin_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:36.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04500 seconds with 12 queries