Thái B́nh Dương vốn là một vùng biển không hề “thái b́nh” đúng như tên gọi của nó, bởi ở vùng biển giàu tiềm năng và có vị trí chiến lược quan trọng này luôn nhận được sự chú ư đặc biệt từ các cường quốc…
Cái khó của Trung Quốc
Một quốc gia đông dân có diện tích lớn trên đất liền cũng không bằng có đường bờ biển dài, đó là điều chắc chắn khi “trào lưu” hướng ra biển ngày càng được nhiều quốc gia “có biển” trên thế giới tính đến.
Duy có điều để thực hiện điều đó không hề đơn giản, quy luật “cá lớn nuốt cá bé” luôn được sử dụng, nhưng việc “bọ ngựa bắt ve sầu, chim sẻ ŕnh sau lưng” không phải là không có…
Trong xu thế hội nhập ngày nay việc các quốc gia nhỏ có tiếng nói trước các cường quốc đă không c̣n trở nên xa lạ, chiều hướng đa phương, đa dạng hóa trong các mối quan hệ hợp tác quốc tế đă được t́nh đến chứ chưa cần nói tới tính chất “đồng minh”.
Trung Quốc, quốc gia có tham vọng rơ ràng về việc mở rộng ảnh hưởng của ḿnh trên biển bắt đầu từ việc “thâu tóm” Biển Đông. Thế nhưng cái khó của Trung Quốc là những nước có tranh chấp tại vùng biển này mặc dù trong tương quan so sánh không thể bằng Trung Quốc cả ở tầm ảnh hưởng, lẫn sức mạnh quân sự, thế nhưng đằng sau một vài quốc gia Asean lại là sự “bảo trợ” của nhiều cường quốc khác.
Tầu cứu nạn của Nga tham gia tập trận chung trên biển
Một điểm khó tiếp theo của Trung Quốc là việc quốc gia này đă chậm chân trong quá tŕnh phân định ảnh hưởng của ḿnh trên thế giới. Trong ṿng vài chục năm lại gần đây Trung Quốc mới thực sự vươn ḿnh “trỗi dậy” nhờ việc tập trung phát triển kinh tế, trong khi đó các cường quốc khác đă có cả trăm năm gây dựng vị thế của ḿnh trên toàn thế giới.
Chính sự chậm chân này của Trung Quốc đă khiến cho những toan tính bành trướng của họ gặp phải khó khăn. Và trong một hoàn cảnh nhất định Trung Quốc đang rơi vào thế khó nếu không có những bước đi thích hợp.
Nếu chỉ lạm dụng sức mạnh của một con “cá lớn” để chèn ép các quốc gia yếu hơn th́ không biết chừng Trung Quốc sẽ trở thành chú “bọ ngựa” mải bắt “ve sầu” mà quên rằng “chim sẻ” đang ŕnh chờ sau lưng, đến lúc đó Bắc Kinh có hối hận th́ sự cũng đă muộn.
RIMPAC liệu sẽ thành ṿng kim cô kiềm tỏa Trung Quốc?
Rơ ràng các quốc như Mỹ, Nhật, Hàn, Australia,... luôn muốn kiềm tỏa sức mạnh của Trung Quốc trên biển, bằng mọi cách những nước này sẽ khiến Trung Quốc không thể tự do bành trướng sức mạnh của ḿnh.
Ở một động thái khác mặc dù bề ngoài mối quan hệ Nga – Trung có thể được xem là đối trọng lớn của Mỹ trên thế giới, thế nhưng mối quan hệ này lại không thật sự bền chặt như cái vẻ bên ngoài đó.
Nga cũng không bao giờ muốn người hàng xóm của ḿnh lớn mạnh nhanh chóng để rồi có ngày sẽ vượt qua Nga để tạo ra sức ép theo chiều ngược lại. Vậy nên vừa hợp tác, vừa kiềm tỏa chính là sách lược phù hợp của Nga lúc này.
Điều này có thế thấy rơ ràng trong việc lần đầu tiên Nga cử tầu chiến hiện đại tham gia cuộc tập trận chung với 21 quốc gia c̣n lại trên vùng biển Thái B́nh Dương mặc cho những lời chỉ trích ngầm tới từ phía Trung Quốc.
Theo kế hoạch các tàu thuộc Hạm đội Thái B́nh dương của Nga đă lên đường đến Hawaii tham gia cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2012 cùng 21 quốc gia khác.
Siêu tầu chở dầu hàng đầu của Hạm đội Thái Binh Dương của Nga
Báo chí Trung Quốc cho biết cuộc tập trận Vành đai Thái B́nh Dương RIMPAC 2012 sẽ được tổ chức từ ngày 29/6 đến 3/7/2012 với sự tham gia của Nga, Australia, Canada, Chile, Colombia, Pháp, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Mexico, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Peru, Hàn Quốc, Philippines, Singapore, Thái Lan, Tonga, Anh và Mỹ. Cụ thể, sẽ có 42 chiến hạm, 6 tàu ngầm, hơn 200 máy bay và 25.000 quân nhân góp mặt.
Các tàu khu trục Đô đốc Panteleyev, tàu chở dầu Boris Butoma và tàu cứu hộ Fotiy Krylov thuộc Hạm đội Thái B́nh dương của Nga sẽ tham gia cuộc diễn tập ở Hawaii.
RIMPAC 2012 là cơ hội để các nước tăng cường và củng cố mối quan hệ hợp tác trọng yếu, đồng thời đảm bảo an toàn và an ninh các tuyến hàng hải. Lực lượng đa quốc gia sẽ diễn tập đổ bộ, bắn súng, phóng tên lửa, chống tàu ngầm và pḥng không, bên cạnh hoạt động chống hải tặc, rà ḿn, phá chất nổ, lặn và cứu hộ.
RIMPAC 2012 là lần thứ 23 cuộc tập trận hải quân đa quốc gia được tổ chức kể từ khi bắt đầu vào năm 1971. Cuộc diễn tập RIMPAC đầu tiên chỉ có tàu chiến của 3 nước tham gia là Mỹ, Canada và Australia.
Hiện tại, Trung Quốc đang tiến hành theo dơi rất sát sao cuộc tập trận chung lớn nhất thế giới này bởi hơn lúc nào hết quốc gia tỷ dân này đang ư thức được việc chiếc ṿng kim cô RIMPAC đang ngày càng xiết chặt và tiến tới gần hơn tới những “lợi ích cốt lơi” của Bắc Kinh...
Thái Yên (
Tổng hợp)
theo pn