Mất hơn 200 ngàn ăn buffet mà… bực ḿnh!
Chia sẻ của email
cuongquoc_vn@yahoo.c om: “Bài báo rất đúng. Tôi cũng không định phản ảnh nhưng nhân đây xin kể câu chuyện: Trước đây, gia đ́nh tôi thường đến ăn buffet tại nhà hàng Cham Charm rất nổi tiếng bên Quận 7 TP.HCM, dù suất ăn gần một triệu đồng, nhưng nhà hàng đẹp, thức ăn hải sản phong phú. Tuy nhiên vào dịp ngày 8.3 năm nay, nhà hàng này bỗng nhiên trở nên quá tham lam, số chỗ ngồi có hạn, diện tích nhà hàng có hạn, nhưng có bao nhiêu khách đến nhà hàng đều nhận vào. Thành ra, mang tiếng là nhà hàng sang trọng, nhưng chúng tôi phải chen lấn, xô đẩy mới có thức ăn, con nít đói khát, khóc lóc....thức ăn th́ không phục vụ kịp, nấu ăn vội vàng, không ra làm sao. Ăn xong nh́n cái giấy thanh toán gần 10triệu đồng mà c̣n thua… ăn vỉa hè, thoáng mát!”
Bạn Nam Nguyễn (email
khatvong7604@yahoo.c om) nghi vấn: “Biết đâu các thức ăn ở đây được dùng một phần của thực phẩm trong siêu thị chưa bán hết?”
|
Ảnh minh họa |
Không tán thành ư kiến trên, bạn Mai Lan (email
beyeucuameha@gmail.c om) phân tích: “Ḿnh thấy nhận xét trên đây có điều nhầm lẫn. Tại một trung tâm thương mại như Big C chẳng hạn, siêu thị chỉ là cái siêu thị để bán hàng tự chọn. C̣n toàn bộ các nhà hàng hoặc điểm ăn uống ở bên ngoài là hoàn toàn độc lập (doanh nghiệp ăn uống thuê chỗ rồi vào bán), chẳng có liên quan ǵ đến siêu thị cả. Ḿnh đă đi nhiều siêu thị Big C nhưng chẳng siêu thị nào có Buffet cả, đó chỉ là các doanh nghiệp khác bán buffet tại cùng chỗ với siêu thị. Về cơ bản th́ không liên quan. Như vậy lấy tên Big C để gắn cho các cái buffet đó th́ chắc là ‘oan lên tận trời xanh’ cho cái siêu thị này. Có bác lại bảo rằng thức ăn ở buffet lấy từ thức ăn bán không hết tại siêu thị th́ lại là một suy luận theo kiểu ‘đoán ṃ’.”
Email
thanhmaihnm@gmail.co m cho rằng: “Tại tham rẻ nên mới bị lừa.”
Theo email
ban.ninh@yahoo.com.v n th́: “Với 200.000 đồng ăn vậy là được rồi. Muốn ăn đủ th́ ít nhất phải 400.000 đồng.”
Bạn Nguyễn Văn Nội (email
noictct@yahoo.com.vn) ‘rút kinh nghiệm’: “Ăn buffet mà giá thời điểm này chỉ hơn 200 ngàn lại chọn Big C (siêu thị = Chợ) th́ bực ḿnh là đúng rồi. Rút kinh nghiệm, hăy chọn KS Daewoo, vừa ‘oai’ vừa đảm bảo an toàn thực phẩm, phục vụ chu đáo. Chỉ phiền một nỗi là đắt thôi, nhưng mà ‘đắt xắt ra miếng’. Ở phương diện khác, với kiểu ăn (văn hóa ẩm thực) bufet của không ít người ‘mất tiền mua mâm, bà đâm cho thủng’ th́ nhà hàng, dù kiên tŕ và nhẫn nhịn đến đâu, cũng không thể phục vụ chu đáo được.”
Suy ngẫm của bạn Vu Linh (email
vulinhtam@noos.fr ): “Các cụ ta có nói ‘tiền th́ ít mà lại muốn…thơm’, th́ làm sao có được? Không nên tin 100% vào các quảng cáo, nhất là ở thời buổi kinh tế thị trường hiện nay. Ở đâu trên thế giới này cũng đều vậy cả. Ai cũng bị mắc lừa kiểu này ít nhất một lần. Thôi đành rút kinh nghiệm để lần sau tránh được!”
Nên có môn học về ‘văn hóa ăn’?
Nguyễn Văn Bôn (email
bon_nv@yahoo.com) nêu ư kiến: “Ăn buffet với văn hoá tiểu nông! Nếu chưa có văn hoá ăn buffet th́ đừng vội vào các nhà hàng phục vụ theo kiểu như vậy.Với khoản tiền trên 200.000đ mà hy vọng ăn hải sản như tôm, cá... mà lại được ăn căng bụng như ăn cơm, khoai lang, ngô th́ chắc… không đâu phục vụ nổi! Rồi vào nhà hàng tranh nhau, xô đẩy nhau, thậm chí nh́n thấy nơi để thức ăn tự chọn có ít, sợ hết c̣n tranh nhau th́ ai mà phục vụ nổi? Vậy nên trước khi định vào nơi đó hăy học cách ăn trước đă, người xưa chả nói: ‘Học ăn,học nói....’ là ǵ?”
Tán đồng của email
dzuyennguyen2602@yah oo.com: “Một số người thật sự chưa có cái gọi là ‘văn hóa ăn buffet’, đúng như một bạn nói ‘bỏ tiền mua mâm bà đâm cho thủng’, nên nh́n thấy rất ḱ, như cố lấy cho nhiều, ăn không hết rồi bỏ thừa, giành nhau như ‘cướp cạn’, giành cả chỗ ngồi nếu ai đó vừa đứng lên, sẵn sàng chen ngang, xí chỗ, vừa ăn vừa đùa giỡn to tiếng...”
Bạn Văn Tai Sơn (mail
vantaison9630@yahoo. com) phụ họa: “Có lẽ đến lúc phải có 1 môn học về ‘văn hóa ăn’ ở trong các trường tiểu học và trung học, để con cháu chúng ta là người Việt lớn lên có văn hóa khi ăn uống. Việc chen lấn, xô đẩy, tranh giành thức ăn, bàn ăn, ghế ngồi, lấy đầy đĩa rơ nhiều xong ăn không hết bỏ thừa ... tại các nhà hàng buffet của người Việt tại VN và trên thế giới, thật xấu hổ. Phải học ‘văn hóa ăn’ - quá quan trọng để làm người!”
Với giọng từng trải, email
namdinh_nguyen@yahoo .com viết: “Tại anh tại ả, tại cả đôi bên. Trách các nhà hàng một phần nhưng các thực khách cũng cần nghiêm túc xem lại. Ăn tự chọn là một h́nh thức kinh doanh phục vụ khi người phục vụ và người được phục vụ đă đạt đến 1 độ ‘chín’ nhất định về văn hóa ứng xử trong ẩm thực. Việc rất nhiều thực khách không giữ được ḿnh hoặc con cháu ḿnh để xảy ra t́nh trạng ‘con mắt to hơn cái bụng’ mỗi khi vào nhà hàng tự chọn đă trở thành phổ biến. Nếu quan sát bàn của các vị thực khách đó, ta sẽ thấy họ lấy tràn lan thực phẩm về bàn ḿnh trong khi khả năng sử dụng chỉ 1 nửa hoặc 1/3...Nếu ai, gần đây có dịp đi du lịch qua Malaixia hoặc Singapo sẽ thấy nhiều nhà hàng tự chọn có các bảng thông tin bằng tiếng Việt cảnh báo sẽ phạt nặng nếu thực khách lấy thừa thực phẩm. Tôi đă thấy có 1 nhà hàng Hàn Quốc tại Vincom có thông báo tương tự. Rơ ràng, cái ǵ cũng phải học. Nếu không, sẽ phải chứng kiến cảnh hỗn loạn như giao thông Việt Nam, và rồi cả 2 bên chỉ biết… chê trách nhau. Hăy nhớ lời các cụ ta dạy ‘Tiên trách kỷ, hậu trách nhân’.”
Bạn Sơn (email
g.viet95@yahoo.com.v n) đề nghị: “Ư kiến phản hồi nêu trên của mọi người cần được công khai để cả nhà hàng và khách ăn đều…rút kinh nghiệm!”
Ban Bạn đọc
VNN