Nghề làm đàn môi tỏ t́nh ở Hà Nam - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-19-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Nghề làm đàn môi tỏ t́nh ở Hà Nam

Là nhạc cụ đặc trưng của dân tộc thiểu số tưởng chỉ có ở vùng cao phía Bắc, vậy mà những chiếc đàn môi xinh xắn, phát ra những âm thanh réo rắt tỏ t́nh lại được “ra ḷ” ngay tại một làng nghề bắc bộ - thôn Đọi Tam, xă Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam.

Ông Chu Thế Canh, Chủ tịch UBND xă Đọi Sơn phấn khởi: “Làm đàn môi là nghề mới của địa phương chúng tôi, nó góp phần không nhỏ vào việc làm đa dạng ngành nghề tại chỗ và tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống cho người dân…”.

Nâng niu trên tay chiếc đàn môi nhỏ nhắn, xinh xinh dài chừng 5 - 6 cm, chị Nguyễn Thị Thoa, 38 tuổi, một nghệ nhân ở thôn Đọi Tam cho hay, nghề làm đàn môi du nhập về làng từ năm 1999 - 2000, do một người đem mẫu về đặt làm.

“Xưa nay người trong làng chúng tôi chỉ quen tay búa tay đục làm những chiếc trống truyền thống, nay làm thêm cả đàn môi - một nghề đ̣i hỏi sự cầu ḱ, tỉ mỉ tới từng chi tiết, nghề rất kén thợ tài đă làm cho không ít người bỏ cuộc…”, chị chia sẻ.

Chị Thoa đang tỉ mỉ gia công từng chi tiết cho chiếc đàn môi. Ảnh: Kim Chiến.
Chiếc đàn môi chỉ bé bằng đầu ngón tay, được cấu tạo bởi lá đồng mỏng có lưỡi gà nhỏ dao động được ở phía tâm, đầu đàn nhọn.

Thoạt nh́n đàn môi trông giống như chiếc kim thêu cỡ lớn, có người c̣n lầm tưởng là chiếc phi tiêu của mấy tṛ chơi dân gian…. Tuy nhiên khi hoàn thiện, người nghệ sĩ đưa chúng lên miệng thổi, nhiều người sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước những âm thanh khi du dương, lúc réo rắt lay động ḷng người.

Khi chơi đàn, người ta giữ đui đàn cố định bằng tay trái, đặt đàn cách môi một khoảng đủ không chạm vào răng. Ngón cái của tay phải bật vào đầu đàn khiến lưỡi gà trong đàn rung lên, truyền rung âm đến miệng và vang lên trong khoang miệng. Người nghệ sĩ dùng sự khéo léo điều khiển khoang miệng sao cho âm phát ra là những giai điệu của một bản nhạc, bài hát.

Làm xong đàn có người thẩm âm ngay, những cái không đạt lập tức bị loại bỏ. Ảnh: Kim Chiến.
Chất liệu làm đàn môi là đồng luyện đủ độ, được dập thành lá. Các nghệ nhân tại làng cho biết hiện họ đă tạo ra 30 loại đàn khác nhau. Mỗi loại có âm thanh khác nhau, tùy thuộc vào người thổi và nhu cầu biểu diễn.

Để tiện cho khâu bảo quản và dễ phân biệt, đàn được cho riêng từng loại vào ống đựng. Những chiếc ống đựng đàn cũng phải được luộc qua nước vôi để vô trùng, đảm bảo vệ sinh mỗi khi đưa đàn lên miệng thổi.

Anh Lê Ngọc Tiến, người đưa nghề làm đàn môi về làng cho biết “Trong nghề này, khó nhất là khâu xẻ rănh để lấy tiếng (tức thẩm âm), người thợ phải căn chỉnh từng li, xử lư sao cho âm thanh của đàn có độ nẩy, độ ngân, độ dao động lâu. V́ vậy đ̣i hỏi người thợ ngoài tay nghề, phải có đôi tai thẩm âm tốt, bởi chỉ thay đổi độ dày mỏng một li của rănh đàn, âm thanh phát ra đă rất khác nhau…”.

Là nghề đ̣i hỏi sự khéo léo, tài hoa cao nên cả xă cũng chỉ điểm được 5 - 6 thợ lành nghề, c̣n lại làm việc phụ. Với giá 3.000 - 4.000 đồng một chiếc đàn thành phẩm, một ngày thợ lành nghề làm được 50 - 70 cái cũng cho các gia đ́nh nguồn thu nhập đáng kể.

Chiếc kèn tự t́nh của người Mông được anh Tiến sáng tạo ra rất nhiều loại khác nhau. Ảnh: Kim Chiến.
Trao đổi thêm về xuất xứ của loại nhạc cụ độc đáo này, anh Tiến cho hay đàn môi là một loại nhạc cụ xuất xứ của người H’Mông, song hiện nay sản phẩm làm ra chủ yếu xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ, và một số nước châu Á như Nhật Bản, Ấn Độ, số ít bán tại Việt Nam…và trên thế giới hiện có khoảng 30 quốc gia chơi loại nhạc cụ này. B́nh quân mỗi năm công ty anh Tiến xuất ngoại 1 - 2 vạn chiếc đàn môi.

Cũng theo anh Tiến th́ ở Việt Nam hiện nay có tới 10 loại đàn môi khác nhau, trong đó loại đàn môi của người H’Mông được giới thạo nhạc trong nước và thế giới đánh giá rất cao về chất lượng âm thanh. Tiếng đàn cất lên được ví như tiếng gọi bạn t́nh giữa mùa xuân. Dựa vào những am hiểu đó anh đă nghiên cứu và tạo ra nhiều loại đàn môi có tiếng du dương đủ cung bậc từ mẫu đàn gốc của người dân tộc.

Hiện anh Tiến giao phôi hàng thường xuyên cho gần 50 hộ trong làng sản xuất, với thu nhập b́nh quân 2 - 3 triệu đồng mỗi người một tháng.

Kim Chiến
VNE
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ciisaigon1.jpg
Views:	9
Size:	144.2 KB
ID:	395556
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06271 seconds with 12 queries