Bản đồ Trung Quốc 1904 không có Hoàng Sa, Trường Sa
Bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” (Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của TQ được thực hiện dưới thời nhà Thanh) xuất bản năm 1904 ghi rơ cực nam TQ là đảo Hải Nam, không hề bao gồm Hoàng Sa, Trường Sa.
Hơn 30 năm giữ trong tay tấm bản đồ quư, sau khi tra cứu, dịch lại nội dung in trên bản đồ, tiến sĩ Mai Hồng, nguyên trưởng pḥng tư liệu thư viện - Viện Hán Nôm, quyết định chia sẻ bằng cứ lịch sử ḿnh có.
* Ông có thể cho biết tấm bản đồ này đă tới tay ông như thế nào?
- Tôi có được bản đồ từ những năm 1977-1978, trong thời gian làm công tác quản lư một kho sách Hán Nôm. Thời gian đó, việc sưu tầm các tài liệu về bản đồ không thuộc chức năng bảo quản của nơi tôi công tác (giờ là Viện Hán Nôm). Không hiểu xui khiến thế nào, hôm ấy một cụ già chuyên bán sách cho cơ quan tên là Nguyễn Văn Cồng (Phú Xuyên) giới thiệu tấm bản đồ này và khuyên tôi nên mua nó. Tôi giấu gia đ́nh trích hơn một tháng lương ra mua bản đồ về.
Ḍng chữ Hán này đọc từ phải sang có nghĩa: Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ
- Được biết đây là một tấm bản đồ quư, được làm một cách công phu và dài hơi...
- Đúng vậy, “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” của NXB Thượng Hải in năm 1904 có chất liệu bằng giấy, được in màu, có b́a cứng ở ngoài, gấp gọn lại như một cuốn sách. Bên trong là hơn 35 miếng ghép dán trên nền vải bố (cũng may nhờ chất liệu này nên bản đồ vẫn c̣n giữ được nguyên dạng sau một khoảng thời gian dài), kích cỡ mỗi miếng ghép khoảng 20x30cm. Do đọc được chữ Hán, sau khi có bản đồ, tôi dịch nghĩa lại khoảng 600 chữ cổ đă giải thích một cách rơ ràng xuất xứ, niên hiệu, thời gian thực hiện bản đồ.
Theo đó, đây là một công tŕnh tiếp thu phông tư liệu từ đời Tần, đời Hán, rồi được viết liên tục trong gần hai thế kỷ (1708-1904), từ thời vua Khang Hi đến thời vua Quang Tự, một tấm bản đồ được đích thân các hoàng đế nhà Thanh huy động lực lượng giáo sĩ, những người tài giỏi về thiên văn và toán pháp điền dă thực hiện.
Tiến sĩ Mai Hồng chỉ vào tấm toàn đồ Trung Quốc, dừng lại ở cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam. Không hề có Tây Sa và Nam Sa (tức Hoàng Sa và Trường Sa) trong tấm bản đồ quư và chính thống này - Ảnh: Việt Dũng
Cụ thể hơn, năm Mậu Tư Khang Hi 47 (1708), vua Khang Hi tuyển các giáo sĩ phương Tây như Bạch Tấn Lôi Hiếu, Tư Đỗ Đức Mỹ, ban đầu với mục đích chế tác Vạn lư thành đồ. Vào năm 1711, vua sai các giáo sĩ đi tới khắp 13 tỉnh đo đạc đất đai. Từ đấy, trong gần 200 năm, các nhân sĩ Trung Hoa và phương Tây sưu tập khảo cứu các dư đồ Trung Quốc, gia cố bồi tập thêm từ các nguyên cảo của các giáo sĩ đă soạn thảo trước đây. Có những vị giáo sĩ phương Tây rất uy tín đă giúp vua Khang Hi nhà Thanh lập bản đồ có thể kể tên như: Lợi Mă Đậu (Matteo Bicci), Thang Nhược Vọng (Joannes Adam Schall Von Bell.), Nam Hoài Nhân (Ferdinandus Verbiest)...
Năm 1904, NXB Thượng Hải chính thức xuất bản tấm bản đồ Địa dư toàn đồ tới các tỉnh của triều đ́nh nhà Thanh với lời giới thiệu của Sái Thượng Chất, chủ biện (tương đương với giám đốc bây giờ) đài thiên văn ở Dư Sơn.
Giao lại bản đồ cho Bảo tàng Lịch sử quốc gia
Ngày 4/7, tiến sĩ Mai Hồng đă chủ động liên hệ, giao lại bản đồ cho Bảo tàng Lịch sử quốc gia bảo quản và trưng bày. Thông tin từ bảo tàng cho biết khi tiếp nhận, đây là một bản đồ nguyên vẹn, chiều ngang 115cm, chiều dọc 140cm. Bảo tàng đang làm các thủ tục bảo quản sơ bộ, hoàn thiện hồ sơ, làm thủ tục nhập kho (đăng kư giá trị pháp lư hiện vật) trước khi trưng bày. Buổi lễ tiếp nhận bản đồ sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào sáng 24-7 với sự tham gia của một số nhà sử học.
Tiến sĩ Mai Hồng đă cất giữ tấm bản đồ quư chứng minh các quần đảo biển Đông không phải của Trung Quốc - Ảnh: Việt Dũng
* Những cứ liệu lịch sử hữu ích có từ tấm bản đồ này là ǵ, thưa ông?
- Trong tấm bản đồ này, chủ biện Sái Thượng Chất có lư lẽ rất khiêm tốn, đánh giá cao thành quả của các giáo sĩ phương Tây, những người vốn đi trước Trung Hoa về thiên văn và toán pháp. Chủ sự bản đồ cũng ghi nhận nh́n vào bản đồ “rơ ràng như trong ḷng bàn tay”, đặc biệt “tại các cửa biển ở các miền duyên hải đều phỏng họa các đường thủy tàu thuyền ra khơi vào cảng”, trong đó không hề xuất hiện h́nh in, vẽ, tính toán, đo đạc tới các quần đảo ở biển Đông. Chính họ tự nhận đất đai ḿnh tới cực nam Trung Quốc chỉ tính đến đảo Hải Nam.
* Ông suy nghĩ ǵ khi quyết định công bố tài liệu này?
- Theo tôi, tấm bản đồ gốc này cung cấp một số thông tin rất tốt cho việc tranh biện trên bàn quốc tế, một bằng cứ đến từ chính Trung Quốc sẽ tránh cho chúng ta việc bị lấn át. Đây cũng có thể là một tài liệu tốt để các học giả nghiên cứu chủ quyền biển đảo trong nước sử dụng.
Đại Nam nhất thống toàn đồ (bản đồ Việt Nam vẽ năm 1834) đă có Hoàng Sa, Vạn lư Trường Sa thuộc lănh thổ Việt Nam - Nguồn: NXB Bản Đồ
Địa đồ chính thống, giá trị cao
Bức “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” này thuộc nhóm địa đồ độc lập in thành bức rời với kích thước khá lớn (115 x 140 cm), trong lịch sử hai triều Minh - Thanh của Trung Quốc, nhóm địa đồ in rời kích thước lớn loại này có gần 60 bức.
Về kỹ thuật trắc địa, “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” ứng dụng kỹ thuật phương Tây với hệ kinh vĩ độ khá chuẩn xác, gần giống như các bản đồ ngày nay. Đây là địa đồ được thực hiện bởi quan chức chuyên môn ở đài thiên văn - một cơ quan nhà nước của triều Thanh. V́ vậy, có thể nói bức địa đồ này mang tính chính thống. Là loại địa đồ hành chính, bức địa đồ này có tầm quan trọng ngang với Đại Thanh đế quốc toàn đồ 1905 và có giá trị cao hơn bức địa đồ chuyên ngành bưu chính có trước đó là Đại Thanh bưu chính công thự bị dụng dư đồ (1903, Trung - Anh văn đối chiếu).
Cả thế giới này ai mà không biết chệt+ cướp biến đảo, bành trướng bá quyền, cái chính là đảng ziệt cọng VN đă bị khóa miệng và gài thế hết rồi.
Xin mời xem:
TÀI LIỆU MẬT: Lê Khả Phiêu, Trần Đức Lương bán đất và Biển cho Tàu với giá 2 tỉ usd
Sau vụ CSVN bán nước cho Trung Cộng, theo lời ông Hoàng Minh Chính cho biết th́ không ai biết được ai trong bộ chính trị đă kư tên trong vụ bán nước nầy, Bộ chính trị CSVN đă dấu nhẹm chuyện nầy và BÍ MẬT ĐĂ được BẬT MÍ và sau đây là những diễn biến về cuộc BÁN NƯỚC NHƯ SAU:
1) Lê Khả Phiêu bị Trung Quốc gài Mỹ Nhân Kế lấy cô Trương Mỹ Vân (Cheng Mei Wang) lúc Lê Khả Phiêu sang thăm Trung Quốc năm 1988 và sanh được một bé gái. LKP không đem con về v́ sợ tai tiếng đưa đến nhiều lần Trung Cộng gửi văn thư đ̣i lấn vùng biển vào tháng 1 năm 1999. Đồng thời đ̣i đưa ra ánh sáng vụ nầy nếu LKP không hợp tác. Và buộc Lê Khả Phiêu phải hạ bút kư bản hiến biển ngày 30 tháng 12 năm 1999.
2) Ngày 31 tháng 12 năm 1999 phái đoàn Trung Quốc cầm đầu do ông Tang Jiaxuan và t́nh báo TQ sang Việt Nam, họ gặp kín ông Lê Khả Phiêu bàn thêm về vấn đề hiến đất,
3) Ngày 25 tháng 2 năm 2000, Lê Khả Phiêu phái Nguyễn Duy Niên sang Trung Quốc, ông Nguyễn Duy Niên cho biết Lê Khả Phiêu đă đồng ư việc hiến thêm đất.
Trung Quốc nghe tin rất hoan hỉ mở tiệc chiêu đăi Nguyễn Duy Niên một cách nồng nhiệt với nhiều Cung Tầng Mỹ Nữ ở nhà khách Diao-yu-tai ăn nhậu cùng ông Ngoại Trưởng Tang Jiaxuan,
4) Bộ Trưởng Trung Quốc Tang Jiaxuan gửi thư kín nhắn tin muốn gặp Bô. Trưởng CSVN tại ThaiLand khi ông viến thăm nước nầy. Ngày 26 tháng 7 năm 2000. Ông Nguyễn Duy Niên đáp chiếc Air Bus bay từ phi trường Nội Bài vào lúc 6 giờ 47 sáng sang ThaiLand gặp Bộ Trưởng Ngoại giao Trung Quốc tại khách sạn Shangri-La Hotel Bankok phía sau pḥng Ballroom 2. Cuộc gặp rất ngắn ngủi. Tang giao cho Niên một chồng hồ sơ đ̣i CSVN hiến thêm đất, biển trong hồ sơ ghi rơ TQ đ̣i luôn 50/50 lănh hải vùng Vịnh Bắc Việt, đ̣i VietNam cắt 24,000 sq Km vùng biển cho TQ. Ngày 28 tháng 7 bộ chính trị nhóm chóp bu họp kín.
5) Sau hai tháng họp kín và bàn bạc. Bộ chính trị CSVN cử Phan Văn Khải qua gặp mặt Lư Bằng. Phan Văn Khải bay chuyến máy bay sớm nhất rời Việt Nam ngày 26 tháng 9 năm 2000 qua Bắc Kinh và được xe Limo chở từ phi trường Bắc Kinh về Quảng Trường Nhân Dân vào trưa hôm đó.
Nh́n thấy mặt Khải tỏ vẻ không hài ḷng và hoan mang về vụ hiến đất (Điều nầy chứng tỏ Khải không rơ chuyện nầy).
Lư Bằng cho Khải biết là hai tay Lê Khả Phiêu và Giang Trạch Dân đă gặp nhau 2 lần cho vụ hiến đất rồi. Lư Bằng ôm chặc PVK và khen DCSVN làm việc rất tốt và ông cho biết là đă có Nông Đức Mạnh (lúc đó là chủ tịch Quốc Hội DCSVN) đă đi đêm sang Trung Quốc vào tháng 4 năm 2000 và Lư Bằng đă gặp lại Nông Đức Mạnh, vào tháng 8 năm 2000 ở New York Hoa Kỳ.
Lư Bằng cho biết Nồng Đức Mạnh phải được cử làm Bí Thư DCSVN sau khi Lê Khả Phiêu xuống, nếu không th́ sẽ bị Trung Quốc “đ̣i nợ cũ”, Khải trước khi về vẫn khước từ vụ hiến vùng biển VN và nói với LB là sẽ xem lại sự việc. Lư Bằng nhăn mặt bắt Khải ngồi chờ, vào gọi điện thoại, nói ǵ trong đó và trở lại nói là Chủ Tịch Giang Trạch Dân muốn gặp Khải tại Zhong-nai-hai và sau đó Khải được đưa đi gặp GTD và cho ông Zhu Rongji hù dọa Khải nói:
Trung Quốc đă nắm trong tay Lê Khả Phiêu, Nồng Đức Mạnh,..nếu không nghe lời TQ Khải sẽ bị tẩy chay và coi chừng bị “chích thuốc”. Khải cuối đầu và run sợ, sau đó đ̣i về. Trước khi Khải về, một lần nửa Giang Trạch Dân nhắn Khải gửi lời thăm Lê Khả Phiêu và Nồng Đức Mạnh chứ không nhắc tới tên người khác trong Quốc Hội CSVN. Khải không được khoản đải như một vị quốc khách v́ tính t́nh bướn bỉnh v́ không nghe lời đàn anh ………
6) Vào ngày 24 tháng 12 năm 2000, Thứ Trưởng Bộ Ngoại Giao VN Lê Công Phụng được Trần Đức Lương phái âm thầm đến Trung Quốc gặp ông t́nh báo của Trung Quốc là ông Hoàng Di, ông nầy là cánh tay phải của Bộ Trưởng Ngoại Giao Trung Quốc. Ông ta nói tiếng Việt rất rành. Hai bên đă gặp nhau ở một địa điểm X gần biên giới Việt, (Tỉnh Móng Cái Việt Nam). Theo bản báo cáo cho bộ chính trị CSVN, ông Lê Công Phụng Cho biết lúc đầu ông Hoàng Di vẫn khăn khăn đ̣i chia 50/50 với Việt Nam về vùng biển Vịnh Bắc Việt “Beibu Bay” đ̣i lấy luôn đảo Bạch Long Vĩ sau đó ông Phụng, được bộ chính trị dặn trước là xin lại 6% của Vùng biển gần khu vực Bạch Long Vĩ v́ đă được lâu đời là của Việt Nam, Kết Qủa cuộc đi đêm Việt Nam c̣n lại 56% Vịnh Bắc Việt và mất đi 16,000 sq Km vùng vịnh cho Trung Quốc.
7) Ngày 25 tháng 12 năm 2000, ông Trần Đức Lương rời Hà Nội qua Bắc Kinh gặp Giang Trạch Dân và được đưa về Thành Bắc của Quảng Trường Nhân Dân, theo tài liệu lấy được của t́nh báo Trung Quốc. Trần Đức Lương và Lê Khả Phiêu chính thức quyết định thông qua bản hiệp ước hiến đất bất chấp lời phản đối của Khải và nhiều người trong quốc hội. Phe thân Nga và Phe Miền Nam đă không đủ sức đấu với Lê Khả Phiêu và Trần Đức Lương. Bản hiến chương hiến đất cho Trung Quốc được chính Giang Trạch Dân và đảng CSTQ trả cho số tiền là 2 tỉ US Dollar được chuyển cho Việt Nam qua h́nh thức Đầu Tư. DCSTQ chỉ thị cho DCSVN sẽ phải làm ǵ trong kỳ đại hội đảng thứ 9 vào tháng 3 năm 2001 sắp tới. Trần Đức Lương được khoảng đải ở Thành Bắc QTNN.
8) Ngày 26 tháng 12 năm 2000 vào lúc 2 giờ trưa, Lư Bằng được cận vệ đưa tới gặp Trần Đức Lương ở Quảng Trường Nhân Dân. Lư Bằng cho Lương biết là số tiền 2 tỉ dollar để mua 16,000 sq km vùng vịnh Beibu của Việt Nam là hợp lư. Trần Đức Lương cám ơn DCSTQ về số tiền nầy.. Số tiền 2 tỉ đồng nầy được Lương đem về để làm bớt sự phẩn nộ của Khải, Kiệt và những nhân vật khác trong quốc hội CSVN. Ông Lư Bằng nhắc lại chuyện Trung Quốc đă bán vũ khí và hổ trợ cho đảng CSVN trong thời gian chiến tranh và số nợ trên Trung Quốc dùng để trao đổi mua lại vùng đất Bắc Sapa của Việt Nam, Ải Nam Quan, Bản Dốc, Cao Bằng…… Thêm lần nữa Lư Bằng chỉ gửi lời thăm Lê Khả Phiêu và Nồng Đức Mạnh !. Sau đó Lương được mời lên xe Limo và đưa về Zhong-nan-hai để gặp Zhu Rongji, Zhu Rongji không nói ǵ khác hơn là nhắc lại số tiền 2 tỉ đồng sẽ được giao cho Việt Nam sau khi Lương trở về nước.
9) Ngày 26 tháng 2 năm 2001 Nguyễn Mạnh Cầm bay sang Trung Quốc để gặp ông Qian Qichen tại đảo Hải Nam. Nguyễn Mạnh Cầm cám ơn Trung Quốc đă mua vùng Vịnh Bắc Việt của Việt Nam (Beibu Bay) với giá 2 tỉ US Dollar
Chính nghĩa Việt
Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam th́ làm sao có trên bản đồ chệt Cộng được ... Nhưng bây giờ th́ lủ súc vật CSVN đả kư bán cho chệt rồi ..
... Thằng Phạm v Đồng bán biển ... Thằng Lê khả Phiêu bán biên giới Ải Nam Quan ...
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.