Bộ trang phục dân tộc của Hoàng My mang tới cuộc thi Hoa hậu Thế giới năm nay được giới thiệu là dựa trên những tư liệu về trang phục thời Âu Lạc, song bộ trang phục này đă gặp phải những lời khen chê trái chiều. Một số lời chê cho rằng nó quá hở hang, hơi bạo lực, và có nét giống trang phục trong các tṛ chơi điện tử.
Có thể hiểu được cảm giác của Hoàng My khi cô đang đại diện đất nước ở một cuộc thi quốc tế nhưng lại vướng phải những lời chỉ trích ở quê nhà. Song, sự phản ứng của cô đối với những lời nhận xét lại có phần thiếu khôn ngoan, khiến cho những lời chỉ trích lại được dịp bùng nổ.
Bộ trang phục dân tộc của Hoàng My tại cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2012.
Trên trang Blog cá nhân do chính BTC cuộc thi Hoa hậu Thế giới lập cho, Hoàng My đă thẳng thắng chỉ trích báo giới và người hâm mộ bằng tiếng Việt, sau đó dịch ra tiếng Anh như sau (trích đoạn):
"Tôi sẽ chọn cách thẳng thắn nói ra quan điểm của ḿnh, tôi không phân bua, không giải thích (im lặng coi mọi người như củ khoai và đi ngủ khiến tôi khoẻ hơn rất nhiều). Tuy nhiên tôi muốn nói ra để chúng ta hiểu nhau hơn v́ chúng ta mang cùng một ḍng máu."
"Tôi nghĩ cái văn hoá của một số anh chị nhà báo “canh me” chờ người khác có sơ hở là "đập" không phải là một ư kiến hay dù những dẫn chứng mà họ đưa ra không có cơ sở và không chứng minh chắc chắn được bộ quốc phục ấy thuộc về ai. Bản thân từ "truyền thuyết" đă mang tính mông lung và chưa biết câu chuyện ấy có thật không th́ sao chắc được trang phục ấy chính xác là của nàng công chúa Mỵ Châu?"
"Trong một cuộc thi, một tổ chức đối xử với các thí sinh giống như những đứa con trong nhà, buồn khi chúng buồn, vui khi chúng cười th́ không lư ǵ chính người dân nước họ lại canh từng sơ hở và dè bỉu khi họ không lọt vào được ṿng này hay ṿng kia cả. "Các em đừng buồn v́ ḿnh không được vào top các phần thi phụ, điều đó không có nghĩa là các em sẽ không trở thành Hoa hậu Thế giới. Nếu người dân ở đất nước các em tạo áp lực và nói những điều nặng nề với các em khi các em chưa lập được một thành tích ǵ, họ xứng đáng được một "BS" (bullshit = nhảm nhí - PV)!". Cả khán pḥng cười rần. Tôi thấy ḿnh được an toàn khi ở đây. Hai lần tham gia đấu trường sắc đẹp quốc tế, đôi lúc tôi tự hỏi, tại sao người ta lại nói về các cuộc thi sắc đẹp, những người đẹp bằng những giọng điệu ganh ghét, nhỏ nhen, ích kỷ? Phải chăng chúng ta đang hiểu sai về bản chất các cuộc thi sắc đẹp?"
Ảnh chụp màn h́nh trên trang cá nhân của Hoàng My
Ngoài việc cảm thấy khó hiểu và buồn cười với những câu rất tối nghĩa như: “im lặng coi mọi người như củ khoai” hoặc “Tôi nghĩ “cái” văn hoá của một số anh chị nhà báo “canh me” chờ người khác có sơ hở là "đập" không phải là một ư kiến hay dù những dẫn chứng mà họ đưa ra không có cơ sở” th́ những lời “phản pháo” của Hoàng My khiến rất nhiều cư dân mạng cảm thấy ngạc nhiên.
Nhiều người cho rằng thời trang cũng là nghệ thuật, mà đă là nghệ thuật th́ sẽ không thể tránh khỏi việc có những lời khen chê trái chiều. Chưa kể, ngoài những lời chê, cũng có không ít lời khen dành cho bộ trang phục của cô, không cớ ǵ Hoàng My lại cho rằng công chúng, báo chí đang dùng “giọng điệu ganh ghét, nhỏ nhen, ích kỷ” khi nói về cô.
Hơn nữa, việc Hoàng My chỉ trích sự quan tâm của công chúng dành cho cô và đặt câu hỏi: “Trong một cuộc thi, một tổ chức đối xử với các thí sinh giống như những đứa con trong nhà, buồn khi chúng buồn, vui khi chúng cười th́ không lư ǵ chính người dân nước họ lại canh từng sơ hở và dè bỉu khi họ không lọt vào được ṿng này hay ṿng kia cả”, khiến nhiều người bất ngờ bởi chưa từng có ai chỉ trích cô khi cô liên tục rớt ở các phần thi phụ và không ít người hân hoan, vui mừng khi cô lọt vào top 40 hoa hậu biển.
Ảnh chụp màn h́nh trên trang cá nhân của Hoàng My do BTC cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2012 lập cho các thí sinh.
Một sự việc không quá to tát và hoàn toàn b́nh thường trong giới showbiz như việc gặp những đánh giá trái chiều. Thực tế, ngoài Hoàng My, thí sinh của Úc với trang phục dân tộc mang tên "Avatar" cũng bị "ném đá" tơi bời, người dân nước này thậm chí c̣n dùng từ “như... sở thú” để nói về trang phục "không hề giống trang phục dân tộc Úc" này. Không ít ư kiến cho rằng BTC sẽ đánh giá thế nào về một thí sinh sẵn sàng chỉ trích chính quê hương ḿnh và “lấy ḷng” BTC bằng những lời “ve vuốt” như vậy?
Phan Anh
theo dantri