Chị Hoa, 6 năm sống ở Pháp, cho biết vợ chồng chị từng rất hạnh phúc ở nước ngoài, mọi việc đều được chia sẻ; song khi hồi hương về Việt Nam th́ tất cả đảo lộn. Chồng chị không bao giờ về nhà sau khi hết giờ làm.
Đồng quan điểm với bài viết
Đàn ông Việt 'lười, ham nhậu' trong mắt người nước ngoài, chị Hoa chia sẻ chính ḿnh là nạn nhân của t́nh trạng này. Người vợ nói rằng từ ngày cả nhà chuyển về Việt Nam sống, chồng chị đă đánh mất thói quen tốt ở phương Tây.
"Tôi và chồng có thời gian 5-6 năm sống bên Pháp. Tôi thấy đàn ông sống ở xă hội phương Tây họ bận rộn hơn và kế hoạch hơn. Ư tôi nói đến những người b́nh thường có một công việc thu nhập trung b́nh, có vợ có con. Họ lo kiếm tiền để trang trải các khoản tiền như thuê hoặc mua nhà trả góp, tiền điện nước, đi chợ... Họ vẫn phải cùng vợ gánh vác mọi việc trong cuộc sống gia đ́nh như đưa con đi học, dạy con học, cho con ngủ hay đưa con đi chơi cuối tuần. Tất cả đều có kế hoạch và được thương lượng với vợ về những việc như vậy. Họ vẫn có quỹ thời gian cũng như tài chính cho riêng tư, như đi bar tán chuyện, đi thư viện hay triển lăm tranh... bù khú với bạn bè. Tất nhiên là đều có kế hoạch để đảm bảo mọi công việc và gia đ́nh được ổn thỏa".
"Khi ở tại Pháp, tôi cảm thấy mọi việc đều được chia sẻ, rất hạnh phúc. Tuy nhiên khi chúng tôi quyết định về Việt Nam sống th́ mọi việc đảo lộn hẳn. Chồng tôi dần dần bắt nhịp với cuộc sống kiểu Việt, không bao giờ về nhà sau khi hết giờ làm, mà cũng không hiểu có việc ǵ mà nhiều thế... Giờ đi làm về luôn là 7h30 khi cơm nước đă sẵn sàng và con đă ăn. Ở nhà chồng không phải động tay vào việc ǵ, ăn xong là tivi và ngủ. Có nói th́ chồng bảo cuộc sống ở Việt Nam nó khác...".
"Đành rằng dịch vụ ở nhà rẻ và tiện nhưng tự làm cho ḿnh cái ǵ đó có lẽ không gian sống sẽ tốt hơn nhiều. C̣n tôi vô t́nh cũng phải bắt nhịp với cuộc sống kiểu Việt Nam, hết giờ làm tất tả về nhà, lo cơm nước, con cái, rồi ngồi chờ chồng về ăn cơm tối".
Tại sao đàn ông thích nhậu?
Vui, thói quen khó bỏ
Về tật xấu "ham nhậu" sau giờ tan sở của đàn ông Việt, nhiều đấng mày râu phản ứng rằng đó là v́ họ cần giảm stress, hay "tạo mối làm ăn".
Thực tế, đấy là họ biện luận với người ngoài, chứ người vợ th́ hiểu rơ lư do thực của những lần vắng nhà ấy.
"Không biết nhà khác thế nào nhưng nhà tôi th́ đúng theo nhận xét của mấy người bạn nước ngoài trong bài viết. Tôi đă thử đánh dấu trên lịch và thấy chồng ḿnh tháng nhậu ít nhất 10 buổi, anh có thể chạy từ nhà đến địa điểm nhậu cách nhà 10 km mà không thấy có vấn đề ǵ, nhưng đưa con đi học xa chút là kêu vợ chuyển lớp cho con hoặc 'học nốt khóa này th́ thôi đi nhé'. Tiền th́ vợ lo mà kiếm, vợ có thể đầu tắt mặt tối ở cơ quan đến 8 giờ tối nhưng về là lại lao vào dạy kèm con học, c̣n chồng nếu không nhậu th́ nghe nhạc, xem máy tính chứ không nhúng tay vào việc dạy con", độc giả có nick
dimbeo chia sẻ.
Cùng cảnh ngộ chồng hay la cà nhậu nhẹt và xao nhăng việc quan tâm đến vợ con, chị Thanh Huyền cho biết, chị là giáo viên tiểu học phải ở trường từ sáng cho đến khoảng 5h chiều. Vậy mà ngày nào chị dạy học xong cũng phải tất tả quay về đi đón con, tạt qua chợ, vội vàng nấu cho hai đứa con ăn tạm để đi học tối, vừa đưa đứa này đến lớp th́ đứa khác lại tan học. Chạy đi chạy lại để đưa đón con mỗi buổi chiều phải 6-8 chuyến, sau đó lại tất bật giặt giũ, lau dọn nhà cửa, nấu nướng, bài vở... C̣n chồng chị chẳng đoái hoài ǵ đến nỗi khổ của vợ.
Chị kể: "Tôi mệt mỏi ră rời v́ công việc. Vậy mà cứ đến giờ ăn gọi điện mời chồng về ăn cơm th́ đa phần anh bảo là 'ăn đi, anh bận tiếp khách' và muôn vàn lư do để không về nhà. Tôi thường xuyên bị stress và cũng nhiều lần tâm sự để anh ấy hiểu sự vất vả của tôi mong anh cùng chia sẻ công việc gia đ́nh nhưng v́ bản tính ham vui nên anh ấy đă không hề quan tâm đến lời thỉnh cầu của tôi. Anh ấy c̣n nói 'Được cái này th́ mất cái kia thôi'".
 |
Chồng suốt ngày lân la ở quán nhậu mà xao nhăng việc nhà là nỗi khổ của nhiều bà vợ. Ảnh: Thi Trân. |
C̣n chị Trang ở Hà Nội kể gia đ́nh chị đang ở bên bờ vực tan vỡ do thói quen nhậu nhẹt của chồng. Chị cho biết, cách đây ba năm chồng chị từng bị bệnh trầm cảm do uống bia rượu quá nhiều đến nỗi phải nhập viện điều trị. Suốt thời gian đó chị phải một ḿnh bươn chải nuôi hai con nhỏ và phải trả số nợ gần 200 triệu đồng do anh làm ăn công ty thua lỗ.
Để đưa chồng ra điều trị ở Viện sức khỏe tâm thần Bạch Mai, chị phải gửi hai con cho ngoại nuôi dùm. Được về điều trị ngoại trú, t́nh h́nh của anh cũng không khá hơn.
"Lương hai vợ chồng khoảng 5 triệu đồng mà nào là tiền lăi ngân hàng, tiền thuốc cho chồng, đôi khi tôi tuyệt vọng sợ ḿnh không giữ nổi căn nhà cho hai con. Nhiều đêm không ngủ được v́ thương ḿnh, thương con mà khóc ướt đẫm gối. Đă thế chồng tôi ngày nào cũng đ̣i chết, mỗi lần đi dạy hay ra khỏi nhà tôi không thể yên tâm, nhiều lần đi dạy thêm về muộn, nhà tối om, tôi mở cửa mà trong ḷng thật nặng nề", người vợ chia sẻ.
Cuối cùng "trời đă không phụ ḷng người", sau một năm kiên tŕ điều trị, chồng chị Trang khỏi bệnh và đi làm trở lại trong sự mừng rỡ của gia đ́nh cũng như cả ḍng tộc. Bản thân anh sau đó cũng chăm chỉ làm việc và quan tâm, thương yêu vợ con hơn. Thế nhưng chỉ 2 năm tiếp theo, người chồng lại bắt đầu lao vào bia rượu như trước. Vợ can ngăn, anh đánh cả vợ. Càng ngày căn bệnh cũ có dấu hiệu tái phát, anh gây gổ với đồng nghiệp, bỏ bê công việc đến nỗi lănh đạo cơ quan phải nhiều lần mời vợ lên trao đổi.
"Bây giờ tôi không biết phải làm thế nào nữa. Anh bệnh nhưng không chịu cho là ḿnh bị bệnh, không chịu đi điều trị. Mỗi lần nghe ai đó gọi chồng là 'thằng điên', tôi đau ḷng lắm, thương ḿnh th́ ít mà thương con th́ nhiều. Các cháu từ lâu không nhận được sự chăm sóc, yêu thương của ba, tôi ít đi đến nhà bạn bè chơi v́ nh́n họ hạnh phúc mà tôi lại chạnh ḷng", câu chuyện được người phụ nữ kể tiếp.
Chị tâm sự: "Tôi đang sống trong những ngày tháng thật nặng nề v́ bên ngoài vẫn tỏ ra b́nh thường vui vẻ nhưng trong ḷng luôn lo lắng, bất an. Tôi cũng muốn buông xuôi nhưng nghĩ đến hai con c̣n thơ dại tôi lại không nỡ nhưng thực sự tôi cũng thấy ḿnh quá sức".
Một người vợ khác tên Hà chia sẻ "Muốn chồng làm việc ǵ tôi cũng phải 'nhờ'. Nhiều lúc tôi không chịu được 'kiếm tiền cùng kiếm, ăn th́ cùng ăn, nhà cùng ở, giường cùng nằm, con của chung... cớ sao việc ǵ cũng phải nhờ vậy?'. Tôi thực sự thấy lo cho tương lai, khi mà lười biếng đă thành bản chất của đàn ông, đă mất quá nhiều thời gian vào nhậu nhẹt. Bố không dạy được con, rồi con cháu chúng ta sẽ ra sao?", người vợ trăn trở nói.
Mệt mỏi và "ngán đến tận cổ" với người chồng hay la cà và lười nhác, chị Phượng bức xúc cho rằng "Nhiều phụ nữ Việt Nam ngày nay không c̣n sống thụ động mà ngược lại rất bản lĩnh, có thể tự đứng trên đôi chân và sức lao động của ḿnh. Vậy th́ xin các quư ông hăy suy nghĩ lại, làm thế nào để chúng tôi c̣n muốn ḿnh mềm yếu và sống trong ṿng tay yêu thương của chồng. Đừng để một ngày nào đó khi bừng tỉnh sau 7 ngày ngủ lười mà vợ con đă không c̣n bên cạnh".
* Tên một số nhân vật đă được thay đổi.
Thi Trân
VNE