Cũng không thiếu những em mắt xanh, mỏ đỏ tất tả bước vào, chừng gần tiếng đồng hồ đă thấy hớn hở bước ra. Họ là những khách quen. Có cô đến đấy cả chục lần.
Từ xa xưa, người ta đă hết sức coi trọng trinh tiết của người phụ nữ. Vốn dĩ, nó được xem là tài sản vô giá, tấm giấy thông hành khi các cô gái bước chân về nhà chồng. Ấy vậy mà giờ đây có những kẻ mang “cái ngàn vàng” đó ra bán mua, mặc cả như mớ rau ngoài chợ.
Những kẻ tầm gửi trên giọt máu đồng trinh
Tôi t́nh cờ gặp lại gă bạn thời đại học trong một chuyến đi công tác tại thành phố mới tinh tươm nằm ven bờ sông Bạch Đằng. Vẫn tưởng, với cái vẻ ngoài phong lưu trời phú, th́ những kẻ như gă chắc phải vợ đẹp, con khôn, xe pháo đề huề. “Vướng vào rách việc”, gă buông thơng, mặt tỉnh bơ, giống như cái cách người ta buông viên sỏi xuống hồ không một gợn tăn.
Tối đó, để kỷ niệm “mười năm không gặp”, tôi và gă đánh đu với chai vodka đến mờ sáng. Rượu vơi, chuyện đầy. Trong những câu chuyện không đầu không cuối của gă, tôi chú ư đến cái chuyện gă đi buôn, mà là buôn “cái ngàn vàng”, buôn cái gă không hề có.
Gă kể, tốt nghiệp đại học, vác cái bằng sư phạm chạy vừa ṃn đôi lốp, xăng xe hết đàn lợn của mẹ th́ gă xin được việc. Lương ba cọc ba đồng không đủ sống, gă làm thêm cho một doanh nghiệp tư nhân. Tay giám đốc vốn là du học sinh Nga, bị đuổi ngang v́ buôn hàng lậu. Nhanh nhẹn, thức thời, gặp chút may mắn, giàu có và … ham của lạ.
Dần dà, gă thành đàn em thân tín của tay giám đốc trong các cuộc vui chơi thâu đêm với đối tác trong các quán bar, vũ trường ngập ngụa rượu và gái. Ban đầu, sếp cho gă đi cùng hầu rượu, lo “em út”. Nhiều thành quen, gă trở thành “hoa tiêu”, “thợ săn” chân dài chuyên nghiệp. Bất cứ khi nào sếp muốn, chỉ cần nói yêu cầu về số lượng, chất lượng, gă sẽ “bốc” đủ những váy ngắn, chân dài về đặt lên bàn rượu sau vài cuộc alo.
Gă bỏ dạy, dù mẹ gă khóc hết nước mắt. Gă bảo, đôi lúc dừng lại nghĩ, thấy cũng tiếc cái bằng đại học. V́ nó mà lưng mẹ gă c̣ng không đứng lên được, c̣n gă kịp mang cái bệnh dạ dày măn tính từ ngày sinh viên, hậu quả của triền miên bữa đói bữa no. Nhưng, chả lẽ mỗi tháng lại ngửa tay xin mẹ vài đồng để phụ vào đồng lương èo uột mà sống? Gă không muốn lưng mẹ gă phải c̣ng thêm để gánh cái mảnh bằng ấy nữa. Gă trở thành “tú ông”. Và, gă cũng rành rẽ, ḿnh là kẻ thi trượt bài học “vào đời”.
Ngày càng có nhiều người t́m đến các pḥng khám để vá sự trinh tiết của ḿnh
Ban đầu, gă chỉ lo tầm “hàng cỏ” để sếp tiếp đối tác, sau nâng dần “chất lượng phục vụ”, gă mon men đến “hàng người mẫu”, “hàng đẳng cấp”. Và, đau đầu nhất là cái vụ lo “hàng c̣n zin” cho sếp… giải đen. Gă đă phải thức trắng gần một tuần lên mạng t́m kiếm, giở đủ chiêu tṛ rồi cũng thành công. Một cô nàng “trăng náu” bắt xe khách từ Hải Pḥng lên qua đêm với sếp gă. Sáng sau, “trăng náu” đó trở về Hải Pḥng trên con xe máy giá trị bằng cả đàn lợn.
Một đồn mười, mười đồn trăm, bấy giờ người ta đổ xô đi t́m gă. Gă trở thành… bị săn. Làm ăn thất bát, mua quan bán chức không thành, mừng trúng mánh lớn, “quà” cho ân nhân, cho đối tác…, họ đều vời đến gă như một chiếc phao cứu sinh, dù hắn không biết bơi và cũng chả biết tí ǵ về tướng số, tử vi. Bọn họ vời đến gă, v́ họ cần những giọt máu đồng trinh chảy rần rật trong cái điện thoại đắt tiền giắt cạp quần của gă. Mỗi lần cái điện thoại đó rung lên, người ta không thể ngăn ư nghĩ, lại sắp có một cô gái nào đó rũ bỏ tuổi thơ bước chân vào kiếp đàn bà.
Nguồn “hàng” gă kiếm từ nhiều “kênh” khác nhau như qua mạng internet, “tú ông”, “tú bà” khác, “hàng cũ” giới thiệu “hàng mới”… Gă bảo, chỉ cần lên mạng gơ vào google “cần mua trinh” có đến hàng ngàn kết quả, từ tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại nó bầy hầy ra đấy. Ở đó, “cái ngàn vàng” được người mua, kẻ bán c̣ kè bớt một thêm hai đến từng “xu”, thoải mái như mặc cả mớ rau ngoài chợ. Cái quan trọng trong cái nghề “thợ săn” của gă là phải biết đâu là hàng thật, đâu là hàng nhái, “hàng tuốt”, không cẩn thận dính hàng “săm thủng” như thường.
Thâm niên, cao tay là vậy, vẫn có lần gă dính hàng “săm thủng”. Lần đó, một đại gia bất động sản ở dưới Quảng Ninh nhờ hắn kiếm hàng giải đen. Nhờ tất cả chân rết, vận dụng hết “nguồn” không có, gă đành lên mạng t́m kiếm. Mất hai ngày th́ “săn” được một em đồng ư bán v́ gia cảnh. Hăm hở lao lên tận cái bản làng heo hút trên Bắc Giang, ṃ lên nương sắn, chờ cả buổi chiều để “nàng giúp mẹ nhặt cỏ” xong mới đi được.
Ối giời, chân chất, thôn quê đến thế là cùng, gă những tưởng ḿnh sắp tiếp tay phá hoại một đời thôn nữ, cũng cảm thấy đôi phần ái ngại. Nào ngờ, gă bị bẫy. “Nàng” là cave tự bao giờ. Đă có ba bốn “thợ săn” như gă sập bẫy nai tơ, sập bẫy cái kịch bản “nhặt cỏ giúp mẹ” ở một nương sắn ruộng ngô bất kỳ nào đó. Từ đó gă cạch internet, chỉ t́m hàng qua các mối quen, ăn chia lợi nhuận. Thu nhập tuy giảm đôi chút, nhưng an toàn.
Giá của mỗi lần như thế ít nhất cũng khoảng ba bốn chục, có khi lên đến hàng trăm triệu, tùy vào “chất lượng hàng”, độ “kết” của khách, “thợ săn” như gă được trả công vài triệu. Đến khi “cầu” lớn hơn nhiều lần “cung”, điện thoại gă rung bần bật cả ngày, “cái ngàn vàng” t́m măi không ra, gă viện tới sự can thiệp của y học. Đàn bà, gái nạ ḍng, cave…, gă chỉ cần bỏ ra 7-8 triệu “chuốt” lại “ngây thơ”, “trinh trắng” như thường.
8 triệu một cái… ngàn vàng
Lần theo một số địa chỉ pḥng khám ở Hà Nội mà gă bạn thường hay đưa “hàng” lên “chuốt”, tôi thấy nhan nhản những chị, những em chân bước ngập ngừng, mạng che kín mặt thập tḥ ngoài cửa. Cũng không thiếu những em mắt xanh, mỏ đỏ tất tả bước vào, chừng gần tiếng đồng hồ đă thấy hớn hở bước ra. Họ là những khách quen. Có cô đến đấy cả chục lần.
Một mẩu quảng cáo vá “cái ngàn vàng” trên mạng
Nằm sâu trong một con ngơ nhỏ ở đường Trần Duy Hưng, mới đầu giờ sáng mà pḥng khám phụ khoa T.H đă có đến gần chục cô gái ngồi chầu chực ở đó chờ đến lượt. Trong vai người chồng muốn vá lại “cái ngàn vàng” cho vợ để t́m cảm giác mới, bà bác sỹ tên Lan nh́n tôi có vẻ không mấy thiện cảm rồi phán, “cứ bảo vợ đến đây, phải khám phụ khoa, xét nghiệm đă, cũng đơn giản thôi, trọn gói 10 triệu”. Đến khi tôi thủ thỉ tên gă bạn đă giới thiệu, bà xởi lởi hẳn lên, “sao không nói sớm? Thôi chỗ quen biết, chị lấy chú 8 triệu. Chỗ khác ấy à, cứ là 10 triệu chưa chắc họ đă làm”.
Cũng từ đó, bà Lan có vẻ cởi mở hơn. “Làm có đau lắm không chị?”. “Ôi dào, chỉ như kiến đốt, kim châm ấy mà. Tiêm thuốc tê, “cắt gọt” cái màng gốc, tạo màng mới, khâu lại bằng chỉ tự tiêu Vicryl …, chỉ mất chừng 30 – 40 phút là xong, ca nào khó mất khoảng 1h phẫu thuật, đi lại nhẹ nhàng chừng một tháng đảm bảo c̣n “zin” hơn cả thiếu nữ ấy chứ!”.
Liếc nhanh qua cuốn sổ ghi tên bệnh nhân để trên bàn, trong 8 người đăng kư khám, thấy có hai người đăng kư VT (viết tắt của từ vá trinh - pv). Bà Lan kể, những cô gái t́m đến đây nhờ vá lại “cái ngàn vàng” phần lớn ở độ tuổi 18-25, thậm chí có cô vừa bước qua tuổi 15, do trót dại trao thân, giờ cần chứng minh cái sự “ngây thơ”, “trong trắng” của ḿnh với đối tượng mới. Có cô, lúc trẻ chơi bời, trước khi lấy chồng, bỏ ra chục triệu “chuốt” lại nhằm chứng minh cái “phẩm giá” của ḿnh. Chợt ngẫm, với ngần ấy tiền mà đảm bảo được hạnh phúc của một cặp vợ chồng, thế cũng là rẻ chán!
Hoặc ví như, với những cô gái chuyên đi bán cái tiết hạnh của ḿnh cho các đại gia “nhiều tiền, dửng mỡ”, th́ chuyện vá màng trinh giống như “đầu tư” một món hàng nào đó rồi bán lại với giá cao gấp chục lần. H, một cô gái gốc Quảng Ninh nằm trong đường dây của gă bạn, kể với tôi rằng, từ năm 2008, cô đă… 5 lần đi “vá săm”. Ước tính, qua 5 lần bán đi “cái 8 triệu” ấy, “lợi nhuận” cô thu về trong ṿng 3 năm cũng cḥm chèm hai trăm triệu. Trong 5 đại gia đó, cô c̣n nhớ tên từng người, một đă đi tù v́ tham ô, một vừa vỡ nợ bỏ nhà đi biệt xứ.
Bác sỹ Lê Thanh Hà, Khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, tâm sự: “Mấy năm gần đây, số chị em phụ nữ sử dụng dịch vụ vá màng trinh ngày một nhiều. Điều đó cũng phản ánh t́nh trạng quan hệ trước hôn nhân đă tăng đến mức đáng báo động. Thực tế, việc tái tạo màng trinh mới cũng hết sức đơn giản, nhanh gọn. Nhưng nếu khi thực hiện phẫu thuật không đúng cách, rất dễ gây nên t́nh trạng bị thủng trực tràng, chảy máu, viêm nhiễm…”.
Suy cho cùng, cũng chỉ v́ sự coi trọng thái quá cái màng mỏng manh kia của giới đàn ông nên mới nên cơ sự. Cộng với t́nh trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của một số người mà giờ đây “cái ngàn vàng”, một thời được xem là thước đo phẩm giá của người con gái, được mang ra bán mua như một thứ hàng, và có thể được làm “giả” như bất cứ một mặt hàng nào khác. Nó được bán đi, vá lại như săm thủng cán đinh.
Nguyễn Trung Thành
Theo tintuchangngay