R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
|
Thời báo Hoàn Cầu công khai coi Việt Nam là địch
Bvbqd - Trên trang mạng history.huanqiu.com của Trung Quốc đăng bài của Thời báo Ḥan Cầu với tựa đề “Năm 1956 Thủ tướng Việt Nam từng thừa nhận các đảo ở Nam Hải thuộc Trung Quốc” của tác giả Tôn Lực Châu (Quốc Thanh dịch). Trong bài viết này, Thời báo Hoàn Cầu công khai nói thẳng rằng: “Thực ra, Trung Quốc và Việt Nam lúc này (tức là sau chiến thắng 30-4 của Việt Nam) không c̣n là mối quan hệ “đồng chí anh em” ở thập niên 50 đă từ lâu, xung đột biên giới trên đất liền, Hoa kiều Việt Nam bị bức hại, tranh chấp vùng biển Vịnh Bắc Bộ … đă làm cho hai nước dần đi vào thế thù địch”.
Bài báo tập trung đưa ra những câu nói của người này, người khác, báo này báo nọ để khẳng định rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc. Chứng cứ pháp lư đâu phải vài câu nói hay vài câu trên báo? Đây là sự lu loa cố t́nh “tầm chương trích cú”, không xem xét văn cảnh, bối cảnh các câu nói, các bài viết mà t́m cách lọc ra một vài câu, một số chữ có lợi, rồi lu loa bẻ cong sự thật, dựng đứng chuyện và ngụy tạo để vơ lấy hai quần đảo lớn trên biển Đông nằm trong “đường Lưỡi Ḅ” do Trung Quốc vẽ ra với chủ đích đầy tham vọng bành trướng. Thời báo Hoàn Cầu đă công khai coi Việt
Nam là địch, trong khi đó nhà cầm quyền Trung Nam Hải vẫn cứ rêu rao “16 chữ vàng”, quan hệ hai nước Việt – Trung trên t́nh thần “4 tốt”. Vậy là Thời báo Hoàn Cầu đă quá "phạm thượng", đi vả vào miệng các quan chức lănh đạo chóp bu ở Trung Nam Hải. Nói Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc, tại sao suốt thời kỳ 26 năm từ khi thành lập nước CHNDTH (1949-1975), Trung Quốc v́ sợ Pháp, sợ Mỹ cho nên không dám nói đụng đến và cũng
không có hành động nào thể hiện sự tranh chấp với chính quyền Việt Nam cộng ḥa ở miền Nam đ̣i hai quần đảo là chủ quyền của Trung Quốc? Đến
năm 1956, thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, Trung Quốc vội xua quân tranh thủ chiếm được mấy ḥn đảo phía Đông quần đảo Hoàng Sa.
Trung Quốc muốn tiếp tục đánh chiếm các đảo, nhưng trước sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam Trung Quốc đành co lại. Khi quân đội Việt Nam cộng ḥa cắm lực lượng bảo vệ ở Hoàng Sa và Trường Sa, suốt hơn chục năm Trung Quốc không dám ho hoe ǵ. Năm 1973, Mỹ vừa rút, th́ ngày 19-1-1974 Trung Quốc xua quân ra chiếm ṭan bộ quần đảo Hoàng Sa. Rơ ràng, với hai quần đảo lớn trên biển Đông này Trung Quốc đă nhiều lần thể hiện mưu đồ bành trướng, nhưng lại nhát gan sợ nước lớn, chực chờ ŕnh rập cơ hội.
Chính Trung Quốc đă tranh thủ khi Việt Nam đang dồn sức giải phóng hoàn toàn miền Nam, thấy Mỹ rút rồi, quân đội VNCH đă yếu, vội vàng chiếm quần đảo Hoàng Sa.
Bài báo cũng đă thừa nhận rằng: Tháng 1 năm 1974, hải quân Trung Quốc đă đánh một trận với hải quân Việt Nam, đuổi hải quân Việt Nam ra khỏi quần đảo Tây Sa. Cũng có nghĩa là kể từ khi ấy, lập trường của Bắc Việt xuất
hiện sự chuyển đổi rơ, tranh chấp đảo giữa hai nước bắt đầu từ đó. Trận hải chiến Tây Sa vừa kết thúc, hăng AFP đă dẫn lời của một “người có thẩm quyền” nói, bảo vệ chủ quyền lănh thổ đối với mọi quốc gia đều là “sự nghiệp thiêng liêng”, nhưng tranh chấp cần phải được giải quyết thông qua đàm phán”. Thế nhưng, cho đến nay, Trung Quốc có thiện ư ǵ về đàm phán ḥa b́nh không? Trái lại, Trung Quốc thường xuyên đơn phương xâm phạm chủ quyền biển-đảo của Việt Nam.
Dù là trong bài viết nêu ra đủ thứ, trích lời người này người kia không phải đại diện chính thức cho Nhà nước Việt Nam, tầm chương trích cú nhưng không đưa ra được chứng cứ, dẫn liệu nào có giá trị pháp lư. Thời báo Hoàn Cầu dẫn lại lời Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Trong lúc kháng chiến,
đương nhiên là chúng tôi phải đặt chuyện đánh đế quốc Mỹ lên cao hơn tất cả”, “về tuyên bố của chúng tôi, trong đó bao gồm cả những điều đă nói trong bức mà các ông gọi là Công hàm mà tôi đă gửi cho Thủ tướng Chu Ân Lai, cần phải được hiểu như thế nào? Cần phải được hiểu từ hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ”.
Cần phải nh́n nhận cho rơ, xét về nguyên tắc ngoại giao và Luật pháp Quốc tế, nội dung mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết gửi Thủ tướng Chu Ân Lai có phải là Thủ tướng có quyền đứng danh về mặt Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa gửi Công hàm cho Nhà nước Trung Quốc hay không? Ngay trên tiêu đề là "Thưa đồng chí Tổng lư", đâu có "Công hàm"? Hơn nữa, việc liên quan đến chủ quyền, lănh thổ Quốc gia phải được Quốc hội bàn thảo, ra Nghị quyết, Bộ ngoại giao hoặc chính Chủ tịch nước ra Công hàm.
|