10-20-2012
|
#1
|
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
|
Nga tŕnh diễn hệ thống bắn hạ tên lửa hành tŕnh
Hai tên lửa được bắn đi từ tổ hợp tên lửa-pháo pḥng không tầm ngắn Pantsir-S của Nga đă bắn hạ thành công một tên lửa hành tŕnh trong cuộc thử nghiệm diễn ra ngày hôm qua (19/10) ở khu vực phía bắc nước này, Bộ Quốc pḥng Nga cho biết.
Một tên lửa hành tŕnh thật đă được phóng đi từ một chiếc máy bay ném bom chiến lược Tu-95MS Bear với mục đích phá hủy mục tiêu là một ṭa nhà ở cách đó 800km. “Tổ hợp Pantsir-S đă hạ gục mục tiêu bằng hai tên lửa và đă ngăn chặn thành công cuộc tấn công vào ṭa nhà được bảo vệ”, Bộ Quốc pḥng Nga cho biết trong một tuyên bố.
“Cuộc diễn tập bắn đạn thật ở khu thử Pemboy đă chứng minh đặc tính hoạt động hiệu quả cao của hệ thống pḥng không mới”, tuyên bố trên cho hay.
Trước đây, tổ hợp tên lửa-pháo pḥng không tầm ngắn Pantsir-S chỉ được thử nghiệm diệt trừ những mục tiêu tên lửa hành tŕnh giả định. Đây là lần đầu tiên, tổ hợp vũ khí hiện đại này của Nga được thử nghiệm với mục tiêu thật.
Các tên lửa hành tŕnh vốn là một mục tiêu rất khó hạ gục bởi chúng thường nhỏ, di chuyển nhanh, có thể bay ở tầm rất thấp và khó bị phát hiện bởi các hệ thống radar và tia hồng ngoại.
Tổ hợp Pantsir-S do tập đoàn KBP của Nga sản xuất. Đây là một hệ thống kết hợp giữa tên lửa và pháo. Pantsir-S được thiết kế nhằm bảo vệ các mục tiêu điểm và mục tiêu vùng ở các tầm thấp khác nhau.
Hệ thống này có thể mang tới 12 quả tên lửa đất đối không nhiên liệu rắn hai tầng trong hai bệ phóng và hai khẩu đại bác kép tự động 30mm. Pantsir-S có thể tiêu diệt các mục tiêu ở tầm xa tới 20km bằng tên lửa và 4km bằng đạn pháo.
Bộ Quốc pḥng Nga hiện tại đă đặt hàng 100 tổ hợp Pantsir-S cho Lực lượng Pḥng không Nga. Và những hệ thống này sẽ được KBP chuyển giao dần trong vài năm tới, trước năm 2020.
Phiên bản xuất khẩu của Pantsir-S là Pantsir-S1. Nó đă được bán cho một loạt nước gồm Các tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất, Syria và Algeira. Theo một hợp đồng vũ khí trị giá 4,2 tỉ USD gần đây với Iraq, Moscow sẽ cung cấp cho Baghdad 50 hệ thống Pansir-S1.
Nga thử tên lửa xuyên lục địa Topol
Liên quan đến vũ khí của Nga, hôm qua, Lực lượng Vũ trụ và Chiến lược Nga cũng đă tiến hành thử nghiệm thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Topol. Thông tin này đă được Bộ Quốc pḥng Nga xác định.
Tên lửa Topol RS-12M (c̣n được NATO gọi là SS-25 "Sickle") được phóng đi từ trung tâm vũ trụ Plesetsk ở phía bắc nước Nga. Đầu đạn của tên lửa đă bắn trúng mục tiêu ở bán đảo Kamchatka Peninsula thuộc vùng Viễn Đông.
"Mục tiêu của vụ thử nghiệm là nhằm để kiểm chứng độ ổn định của các thông số kỹ thuật cơ bản của tên lửa thuộc lớp Topol và để đánh giá khả năng hoạt động trong ṿng 25 năm của nó”, phát ngôn viên Bộ Quốc pḥng Nga – ông Vadim Koval cho báo chí địa phương biết.
Ṿng đời của tên lửa Topol ban đầu chỉ được xác định trong ṿng 10 năm, sau đó kéo dài tới 15 năm. Mới đây, điện Kremlin đă ra lệnh giữ cho những tên lửa này hoạt động được trong ṿng 25 năm. Điều này cho phép các Lực lượng Vũ trang Nga dần thay thế các tên lửa già nua của họ bằng những tên lửa Yars thế hệ mới mà không mất nhiều chi phí.
Tên lửa RS-12M Topol là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa một đầu đạn. Nó có kích cỡ và h́nh dáng giống với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman của Mỹ. Những tên lửa Topol được đưa vào sử dụng lần đầu tiên năm 1985.
Topol là hệ thống tên lửa di động 3 giai đoạn đóng vai tṛ chủ lực trong Lực lượng Chiến lược Nga. Nó có tầm bắn khoảng 11.000km và có thể mang một đầu đạn hạt nhân với sức công phá 550 kiloton. Topol có thể tránh được mọi hệ thống pḥng thủ tên lửa hiện thời và trong tương lai của Mỹ.
Tính đến cuối năm 2010, Nga đă triển khai hơn 170 tên lửa Topol vào nhiệm vụ trực chiến. Loại tên lửa này chiếm phần rất lớn trong kho vũ khí tên lửa của Nga. Những tên lửa Topol được triển khai sẽ phục vụ cho đến năm 2019, Chỉ huy Lực lượng Chiến lược Nga – ông Sergei Karakayev cho biết.
Kiệt Linh - (theo RIA, THX)
|
|
|