'Hậu phương' của những người lính Trường Sa - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-25-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default 'Hậu phương' của những người lính Trường Sa

Nguyễn Đức Tâm, con trai đại tá Nguyễn Đức Thắng (Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn Trường Sa) chín chắn hơn so với tuổi 18. Tâm cho biết, khi em ra đời, bố vẫn c̣n công tác ngoài đảo, hơn một năm sau mới được về thăm con. Nhà chỉ có hai mẹ con và bà nội già yếu nên ngay từ bé, em đă được mẹ dạy cách sống tự lập đúng với phong cách nhà binh. Là con một, nhưng Tâm không được chiều chuộng mà phải tự giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc bản thân.



Mỗi năm bố chỉ về nhà được 1-2 lần nên Tâm thay bố làm chỗ dựa cho mẹ. Mỗi khi điện, nước... có vấn đề, Tâm đều t́m cách sửa chữa. Em nhớ nhất hồi lớp 8, em bị tai nạn phải nằm viện gần nửa tháng, nhưng bố không thể về v́ đang công tác ngoài đảo. Tâm buồn lắm v́ không có bố ở bên, mẹ lại phải vất vả đi về lo cho em và bà nội.
"Giờ em vào TP HCM học đại học, một ḿnh mẹ ở nhà chắc sẽ buồn lắm. Rồi những lúc trái gió, trở trời hay đồ đạc trong nhà hư hỏng, không biết mẹ sẽ xoay xở ra sao", Tâm lo lắng.
Con gái của người lính Hải quân luôn tỏ ra cứng rắn, tự tin. Ảnh: Anh Tuấn.
Sinh ra trong gia đ́nh có truyền thống là bộ đội, ông nội từng cầm súng chiến đấu bảo vệ quê hương, bố là Chính ủy Lữ đoàn Trường Sa, anh trai là bộ đội, Nguyễn Thị Mai Anh (ĐH Kinh tế Quốc dân) cũng v́ thế mà cứng rắn.
Từ nhỏ, Mai Anh đă phải sống xa bố và biết về công việc của bố qua lời mẹ kể. Ngày ấy, Mai Anh hay ăn chậm, mẹ thường bảo nếu ăn thế này bố sẽ buồn, không về, phải ăn nhanh th́ bố mới yêu, và bố sẽ về sớm. Em đă lớn lên từng ngày như thế, cùng với nỗi mong ngóng và câu hỏi thường trực: "Bao giờ bố về?". Nhiều lúc Mai Anh c̣n giận mẹ v́ nói bố sắp về nhưng măi vẫn chưa thấy.



"Gia đ́nh em làm nghề nông, một ḿnh mẹ phải làm đồng và chăm sóc hai con. Thậm chí, lúc mẹ sinh chúng em bố cũng không thể ở nhà chăm sóc, nhưng mẹ chấp nhận tất cả và c̣n động viên bố qua những lá thư", Mai Anh kể.
C̣n Vũ Thị Hà Anh con thiếu tá Vũ Duy Thông, Trung đoàn Công binh 131 Hải quân th́ nhớ, không biết bao nhiêu lần mưa to gió lớn, ba mẹ con em phải lục đục chống đỡ. Nhiều lần đang đêm, sấm chớp ầm ầm, nhà em bị dột, nước chảy xuống mỗi lúc một nhiều khiến mẹ và em phải lọ mọ đi t́m xoong nồi, chậu để hứng nước mưa. "Những lúc đó em thầm nghĩ, giá có bố ở nhà th́ đỡ sợ biết bao, c̣n ngôi nhà bị dột đă có bố xử lư", Hà Anh tâm sự.
Cũng là con gái của lính công binh, xây dựng công tŕnh trên các đảo ở Trường Sa, Vũ Khánh Huyền sinh ra khi bố đang đi công tác trên biển. Ngày đó cuộc sống ngoài Trường Sa c̣n khó khăn, sóng điện thoại không có nên khi bố nhận được thư nhà báo tin vui th́ lúc đó Huyền đă được gần 5 tháng tuổi. Lúc bố về, Huyền đang chập chững tập đi và khóc toáng khi được giơ tay bế.
Chị Nguyễn Thị Thủy, mẹ của em Đỗ Khánh Hà, có chồng đang làm nhiệm vụ ở đảo Song Tử Tây. Ảnh: Anh Tuấn.
Đỗ Khánh Hà, con của người lính Đỗ Thanh Nhuận, đang công tác ở đảo Song Tử Tây cho biết, hồi nhỏ em được nghe mẹ kể bố luôn đi xa nhà, một năm mới về phép một lần. Khi Hà chào đời 3 ngày th́ bố phải khoác ba lô về đơn vị. Khi tṛn 1 tuổi, bố em mới về.
Kư ức của Hà bên cạnh niềm hạnh phúc khi bố về phép c̣n là những lần em từ quê vào đơn vị thăm bố. Hè năm 2001, em được cậu cho vào chỗ bố chơi. Đó là lần đầu tiên em được thấy pḥng ở và nơi làm việc của bố: đầy nắng, gió và cát trắng. Hà chỉ được ở với bố hai ngày đêm th́ bố em phải đi công tác xa.
Ba năm sau Hà cùng mẹ lại vào thăm bố. Nhưng thời gian cho cả gia đ́nh bên nhau rất ngắn ngủi v́ bố em luôn bận việc. Đến năm 2011, cậu con trai v́ quá nhớ bố, đă lặn lội một ḿnh từ Nam Định vào Khánh Ḥa để thăm cha. "Mặc dù vậy, em hiểu rằng công việc của bố rất vất vả. Em thông cảm và luôn động viên bố công tác tốt, cố gắng nỗ lực để bố yên ḷng", Khánh Hà cho hay.


Mai Anh cho biết, bố em thường nói, bố làm việc tại lữ đoàn Trường Sa không chỉ v́ nghĩa vụ và trách nhiệm, mà đó là vinh dự lớn lao. V́ vậy, đối với em, công việc của bố là nhiệt huyết, cả tấm ḷng mà bố đă gửi gắm, là nỗi khắc khoải khôn nguôi về vùng đất của tổ quốc mang tên Trường Sa.
Khi được kể cho người khác về nghề nghiệp của bố, Mai Anh thấy rất hănh diện. Tất cả mọi người đều cảm thấy công việc của bộ đội lữ đoàn Trường Sa là thiêng liêng, đáng khâm phục. Mỗi lần kể những khó khăn gian khổ mà bố đă phải đối mặt và vượt qua, Mai Anh càng quyết tâm học tập v́ em nghĩ bố có muôn vàn vất vả nhưng vẫn làm tốt nhiệm vụ th́ không có lư ǵ em lại lùi bước trước những khó khăn nho nhỏ trong cuộc sống và học tập.
C̣n Đức Tâm từ khi sinh ra lần em cảm thấy hạnh phúc nhất là được bố xin nghỉ phép để về đưa em đi thi đại học. Tâm cảm thấy hạnh phúc, và yên tâm khi có bố ở bên, hỏi han sau mỗi buổi thi. "Em c̣n cảm thấy hănh diện khi kỷ niệm 50 năm thành lập trường cấp 3 của em, cũng là trường cũ của bố, ông đă về tặng cho trường bức tranh người lính đảo khiến thầy cô và các bạn rất xúc động", Tâm nói.
Phạm Hồng Bảo Trân (ĐH Bách khoa TP HCM) th́ cảm thấy may mắn khi được là con của người lính công binh Hải quân Phạm Hồng Hà. "Nhà thơ Đỗ Trung Lai đă ví, người lính công binh 131 là 'những người kê cao Tổ Quốc'. Em rất thích bài thơ của ông, v́ đă giúp em h́nh dung ra công việc của bố dù chưa một lần được nh́n trực tiếp. Em thấy trong thơ, h́nh ảnh người lính công binh dầm ḿnh dưới sóng biển, vác gạch, đá, xi măng, sắt thép xây công tŕnh, nâng độ cao của đảo…", Trân ngậm ngùi.
Hoàng Thùy
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	hocbong5%5B1%5D.jpg
Views:	7
Size:	71.9 KB
ID:	426891
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05938 seconds with 12 queries