Vượt biên lao động: Cung đường chết - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-27-2012   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,774
Thanks: 11
Thanked 13,329 Times in 10,643 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Vượt biên lao động: Cung đường chết

Từ đầu năm đến nay, gần 17.000 lượt lao động Việt vượt biên sang Trung Quốc làm thuê. Xuất cảnh trái phép nên khi bị trấn lột, bị ép làm việc, quỵt tiền lương, thậm chí mất mạng… không ai dám lên tiếng.

Lúa đă chín vàng nương, nhưng trên những bản làng người Nùng nơi vùng biên huyện Văn Lăng (Lạng Sơn) vẫn không thấy bóng người gặt. Hỏi ra mới biết, phần lớn lao động chính ở đây đă bỏ làng, bỏ bản vượt biên sang Trung Quốc làm thuê.

Thôn vắng người

Chúng tôi t́m đến thôn Khuôn Gioong (xă Trùng Quán). Thôn này nổi tiếng bởi biệt danh thôn “ba nhất”: Nghèo nhất, sinh con đông nhất và có số người vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê nhiều nhất. Ông Tô Văn Chang – Trưởng thôn Khuôn Gioong lư giải câu chuyện nghèo đói của thôn bản bằng giọng lơ lớ pha giữa tiếng Kinh lẫn tiếng Nùng: “Ở nơi rừng thiêng nước độc này, không đi làm thuê biết lấy ǵ mà sống. Nuôi con ǵ cũng chết, trồng cây ǵ cũng chết à”.

Theo ông Chang, toàn thôn có 33 hộ với khoảng gần 400 người, nhưng có tới 70% số dân đă rời quê sang Trung Quốc làm thuê. Hầu như gia đ́nh nào ở đây cũng có người sang Trung Quốc, nhiều gia đ́nh có tới 3- 4 người cùng đi.

Đường Công Hùng bây giờ ở nhà nấu rượu kiếm sống, không dám vượt biên làm thuê nữa.

“Dân ở đây vượt biên đi làm thuê như đi chợ. Mỗi năm họ đi từ 4-5 lượt, cứ hết mùa lại đi, đi rồi lại về. Cũng có người th́ đi rồi ở luôn bên đó lấy chồng hoặc nhập cư không về nữa” – ông Chang trầm ngâm kể.

Hiện dù đă vào vụ mùa nhưng toàn thôn chỉ lác đác vài ba người đi gặt, c̣n đa phần đều sang Trung Quốc làm nghề chặt mía, trồng cây, hái hồi, vác củi thuê… Công việc vất vả nhưng mỗi ngày có thể kiếm được 40-50 nhân dân tệ (khoảng từ 120.000 -150.000 đồng), cao hơn làm ruộng ở nhà nên chẳng ai thiết tha gắn bó với ruộng nương nữa.

Nói đến đây, ông Chang chỉ tay ra thửa lúa bậc thang đă chín vàng, bị gió lớn xô ngă mà chưa có người gặt, nói thêm: “Nếu không phải đang vào vụ gặt th́ chắc cô không gặp được ai đâu. Người có sức th́ vượt biên đi làm thuê, trong thôn c̣n lại toàn người già và trẻ nhỏ. Cứ đà này chắc một, hai năm nữa đồng ruộng ở thôn bỏ hoang hết thôi. Tôi cũng lo lắm, nhưng không biết làm sao...”.

Hiểm nguy ŕnh rập

Trong vai một người lao động muốn hỏi “đường đi nước bước” để sang Trung Quốc làm thuê, tôi t́m đến nhà anh Đường Công Hùng (37 tuổi) trong thôn Khuôn Gioong. Hùng vốn là một “chim lợn” chuyên chỉ mối cho lao động có nhu cầu đi làm thuê bên xứ người. Sau một thời gian dài lam lũ và một lần bị đánh trọng thương, sức khoẻ Hùng suy giảm nhiều so với trước. Khi nghe tôi đặt vấn để muốn vượt biên, Hùng gạt phắt: “Vất vả lắm, sức cô không chịu nổi đâu”.

Hùng kể: “Muốn sang Trung Quốc làm thuê phải qua người môi giới. Người môi giới phía Trung Quốc là bà Q nhà ngay giáp đường biên giới. Mỗi người phải đóng phí khoảng 40 tệ, cộng với tiền tàu xe từ biên giới Việt Nam sang Trung Quốc, mất khoảng 60 tệ nữa. Người đi có thể đóng trước tiền, hoặc trả sau bằng cách trừ trực tiếp vào số tiền công khi sang đó làm”.

Thường th́, sau mỗi đợt gom đủ người (từ 20-30 người), các chủ môi giới bên kia sẽ cho người hướng dẫn để lao động vượt biên. Cũng theo lời anh Hùng, v́ nhà xa cửa khẩu, lại sợ tốn tiền nên đa phần lao động đều không làm giấy thông hành, hay hộ chiếu mà chọn cách thuê người môi giới để vượt biên sang Trung Quốc cho nhanh gọn. Để tránh né các lực lượng hải quan, biên pḥng, hầu hết các cuộc vượt biên đều được tổ chức vào ban đêm, lúc 1-2 giờ sáng.

Theo lời Hùng, quăng đường từ thôn Khuôn Gioong tới bên kia biên giới (cụ thể là nhà chủ môi giới) phải mất 6 giờ đi bộ. V́ là đường rừng núi hiểm trở nên việc đi lại rất nguy hiểm, nguy cơ bị cướp giật, bị bắt bớ luôn hiện hữu.
Số liệu từ Công an xă Trùng Quán cho biết, trong 3 năm trở lại đây, lượng dân trong xă vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm ăn gia tăng đáng kể: Năm 2010 có 80 lượt người, năm 2011 là 100 lượt người, năm 2012 là 87 lượt người (tính đến tháng 10/2012).

Trong một lần vượt biên đi làm thuê hồi tháng 5 vừa qua, khi từ Trung Quốc trở về Việt Nam đến đoạn đường ṃn thuộc địa phận xă Tân Mỹ (huyện Văn Lăng), Hùng cùng với người bạn là Nguyễn Văn Việt (trú xă Na Sầm, huyện Văn Lăng) bị 3 đối tượng thanh niên do Dương Bằng Cường cầm đầu đánh đập và cướp sạch tài sản.

“Tiền th́ bị cướp sạch, lại phải nhập viện điều trị v́ bị đánh khiến tôi phải mất một thời gian dài mới hồi phục được cả sức khỏe và cuộc sống. Giờ dù sức khoẻ có ổn hơn nhưng tôi cũng không dám vượt biên sang Trung Quốc làm thuê nữa, sợ lắm” – anh Việt - người bạn của anh Hùng kể.

Theo Minh Nguyệt (Dân Việt)
vuitoichat is_online_now  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1353917348-vuot-bien.jpg
Views:	5
Size:	16.5 KB
ID:	427504
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:57.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05668 seconds with 12 queries