(ĐVO) Tổng thống Ai Cập Mohammed Mursi đă ra lệnh cho quân đội duy tŕ an ninh và bảo vệ các cơ quan nhà nước trong thời gian chuẩn bị cho một cuộc trưng cầu dân ư gây tranh căi về dự thảo hiến pháp mới.
![](http://media12.baodatviet.vn:/2012/12/11/C148630_02_Mohammed-Mursi-thenewstribe.jpg)
Tổng thống Mursi: Bảo vệ thành quả cách mạng hay độc tài?
Ảnh thenewtribe.com
Quân đội có quyền bắt bớ dân thường
Phóng viên BBC Jon Leyne tại Cairo lo ngại rằng Ai Cập đang quay lại với chế độ quân sự.
Theo AFP, giữa lúc căng thẳng gia tăng trước khi trưng cầu dân ư về dự thảo hiến pháp mới ngày 15/12, Tổng thống Mursi đă ra lệnh cho quân đội duy tŕ an ninh "cho tới khi công bố kết quả trưng cầu dân ư”.
Theo lệnh của tổng thống, quân đội được yêu cầu phối hợp với cảnh sát về việc duy tŕ an ninh và cũng được quyền bắt giữ dân thường. Quân đội Ai Cập đă gia tăng sự hiện hiện trong ngày 11/12, khi phong tỏa khu vực Phủ tổng thống với hàng rào kiên cố làm bằng những khối bê tông lớn.
Nhật báo al-Ahram do nhà nước sở hữu đưa tin trong một động thái mị dân, Tổng thống Mursi đă đ́nh chỉ việc tăng thuế đối với một loạt các hàng hoá bao gồm nước giải khát, thuốc lá và bia. Quyết định này được đưa ra trong một tuyên bố xuất hiện trên trang Facebook của Tổng thống Mursi vào sáng 11/12.
Lực lượng cảnh sát đă bị suy yếu sau khi Tổng thống Hosni Mubarak sụp đổ và không can thiệp, khi những người biểu t́nh xông vào trụ sở của “Tổ chức anh em Hồi giáo” ở Cairo.
Các nhóm Hồi giáo cho biết sẽ tổ chức các cuộc phản biểu t́nh, khiến cho người ta lo ngại sẽ có các cuộc đụng độ đẫm máu hơn nữa trên đường phố thủ đô Cairo.
Phe đối lập bác bỏ dự thảo hiến pháp mới
Phe đối lập cho rằng dự thảo hiến pháp nói trên là sản phẩm của một Hội đồng lập hiến do các đồng minh của Tổng thống Mursi chi phối và kêu gọi tổ chức biểu t́nh lớn vào ngày 12/12 để chống lại cuộc trưng cầu dân ư.
![](http://media12.baodatviet.vn:/2012/12/11/C148630_04_elbaradei_msnbc.msn.jpg)
Mohamed ElBaradei: "Quá tŕnh soạn thảo hiến pháp đă bị biến thành con tin".
Ảnh nbcmsn.msn.com
Nhân vật từng đoạt giải Nobel ḥa b́nh và sáng lập ra Đảng Hiến pháp, ông Mohamed ElBaradei, nói “Toàn bộ quá tŕnh soạn thảo hiến pháp đă bị biến thành con tin của tổ chức tôn giáo chứ không phải là sản phẩm của ngành tư pháp”.
Trong một tuyên bố sau cuộc hội đàm vào ngày Chủ nhật, Mặt trận cứu quốc đối lập cho biết mặt trận này không công nhận dự thảo hiến pháp “bởi v́ nó không đại diện cho nhân dân Ai Cập”. Người phát ngôn Sameh Ashour nói: “Chúng tôi bác bỏ cuộc trưng cầu dân ư chắc chắn sẽ dẫn đến chia rẽ và bạo loạn hơn nữa”.
Trả lời phỏng vấn của BBC, một trong các nhà lănh đạo chính của Mặt trận cứu quốc là cựu Ngoại trưởng Amr Moussa khẳng định: “Tại sao chúng ta lại buộc mọi người phải nuốt (một liều thuốc đắng) là một dự thảo hiến pháp lẽ ra đă có thể được soạn thảo tốt hơn nhiều và cần phải soạn thảo tốt hơn?”
Nhiều người Ai Cập đă tức giận v́ cuộc sống của họ không hề tốt hơn, kể từ xảy ra cuộc cách mạng lật đổ Tổng thống Hosni Mubarak. Họ than phiền về t́nh trạng thiếu cải cách, không có cải thiện về kinh tế, không làm trong sạch đội ngũ cảnh sát khét tiếng tàn bạo và tham nhũng cũng như không giải quyết được vô số vấn đề ở Ai Cập.
Tổng thống Mursi giữa “hai làn đạn”
Hiện chưa rơ liệu phe đối lập có tẩy chay cuộc trưng cầu hôm 15/12 hay không, nhưng một nhóm thẩm phán cao cấp thông báo ngày 11/12 rằng họ đang chuẩn bị giám sát cuộc trưng cầu dân ư sắp tới, với một số điều kiện nhất định.
Theo truyền thống, cơ quan tư pháp, Ai Cập có nhiệm vụ giám sát các cuộc bỏ phiếu, nhưng sắc lệnh ngày 22/11 của Tổng thống Mursi đă dẫn đến việc hàng ngh́n thẩm phán đ́nh công.
Với việc sắc lệnh này bị hủy bỏ, Hội đồng Thẩm phán nhà nước đă đồng ư giám sát cuộc bầu cử, chừng nào những người biểu t́nh ủng hộ Mursi chấm dứt tụ tập bên ngoài Ṭa án Hiến pháp tối cao.
Ṭa án Hiến pháp tối cao đă ngừng làm việc vào ngày 2/12, với lư do bị các phần tử Hồi giáo “gây sức ép tâm lư”. Những người biểu t́nh Hồi giáo ủng hộ Mursi đă t́m cách ngăn chặn một phán quyết về tính hợp pháp của dự thảo hiến pháp mới.
Sắc lệnh tổng thống mà ông Mursi công bố ngày 22/11 đă tước bỏ mọi quyền phản đối của ngành tư pháp và gây ra những cuộc biểu t́nh phản đối dẫn đến bạo lực.
Về phần ḿnh, Tổng thống Mursi hiện đang đứng giữa “hai làn đạn”: làn sóng biểu t́nh của phe đối lập và sức ép phải tiến hành trưng cầu dân ư v́ Hội đồng lập hiến đă công bố thời hạn tiến hành trưng cầu dân ư.
Tổng thống Mursi nói rằng ông đang cố gắng bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng mà lật đổ Hosni Mubarak năm ngoái, nhưng những người chỉ trích lại cáo buộc rằng ông hành xử như một kẻ độc tài. Mặc dù, sắc lệnh này đă bị băi bỏ, nhưng một số quyền của tổng thống được ghi trong đó vẫn được giữ nguyên. Tổng công tố viên nhà nước bị sa thải vẫn không được phục hồi chức vụ và việc xét xử các cựu quan chức chính quyền cũ vẫn được tiếp tục tiến hành.
Minh Bích (theo Reuters)