(VNC) Tiến sỹ Sử học Nguyễn Nhă, người đă tranh đấu cô đơn trong nhiều năm để nói với thế giới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, vào ngày 14 tháng 01 (2013) từ Việt Nam, đă báo động với đồng bào trong và ngoài nước: “Tôi vốn là nhà sử học nghiên cứu lịch sử Việt Nam với cách nh́n ngàn năm trước hướng về ngàn năm sau, nhận thấy rằng hiện nay không c̣n là nguy cơ xâm lược mà thật sự đă xảy ra xâm lược lănh thổ ở Biển Đông và xâm lược phá nát kinh tế văn hóa xă hội Việt một cách thâm sâu chưa từng có.”
Tiến sỹ Sử học Nguyễn Nhă: “Không c̣n là nguy cơ xâm lược mà thật sự đă xảy ra xâm lược lănh thổ ở Biển Đông… cấp tốc bài trừ các hàng Trung Quốc…”
Ông Nhă công bố bài viết của ḿnh trên báo điện tử Bauxite Việt Nam, hai ngày sau khi Cơ quan Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa chất quốc gia Trung Cộng (the National Administration of Surveying, Mappingand Geoinformation, NASMG) công bố bản đồ mới (12/1/2013) “tự đặt chủ quyền mới của Trung Cộng” lên hơn 130 quần đảo và đảo ở Biển Đông, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, hay toàn vùng Lưỡi Ḅ mà Trung Cộng gọi là “Đường 9 Đoạn”, sau khi đồng ư bỏ bớt 2 đoạn tại cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ với Việt Nam năm 2000.
Trước đó vào ngày 15/05/2012, Trung Cộng đă phát hành Hộ chiếu mới có in h́nh Luỡi Ḅ nhưng bị phủ nhận bởi Việt Nam, Phi Luật Tân và một số nước Đông Nam Á khác. Nhưng hiện nay các Hộ chiếu này vẫn đang lưu hành như một âm mưu “hợp thức hóa” lănh thổ của Bắc Kinh.
Báo động của Tiến sỹ Nhă không gây bất ngờ nhưng ông là Nhà sử học đầu tiên ở trong nước đă gióng lên tiếng chuông thức tỉnh nhà cầm quyền và nhân dân trước khi quá trễ để cứu nước ra khỏi bàn tay hiểm độc của Trung Cộng.
Trong bài viết ngắn gọi là “Kế sách cứu nước và xây dựng nội lực đất nước hùng cường thế kỷ XXI” ông nói: “Tôi ước mong tất cả người Việt chúng ta trong và ngoài nước phải bừng tỉnh, cần có tâm và có tầm, nhất là các bạn thanh niên hăy cương quyết xóa đi những ǵ xấu xí của người Việt, quyết bỏ qua một bên và hàn gắn những đau thương của thế kỷ XX với “một triệu người vui và một triệu người buồn”.
Ông nói với đảng và chính phủ Cộng sản Việt Nam (CSVN): “Nhà nước là yếu tố quan trọng song nhất định từ bỏ mọi bao cấp kể cả bao cấp yêu nước.”
Tại sao Nhà sử học Nguyễn Nhă nói như thế? Bởi v́ nhà nước muốn độc quyền mọi thứ, kể cả “độc quyền yêu nước” nên đă sử dụng công an, mật vụ, thuê mướn côn đồ và dân pḥng đàn áp người dân biểu t́nh chống Trung Cộng từ năm 2007 và dă man hơn từ năm 2011 ở Sài G̣n và Hà Nội đối với các cuộc biểu tỉnh bảo vệ Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong khi đó th́ nhà nước đă hoàn toàn bất lực trước các hành động của Trung Cộng đàn áp ngư dân Việt đánh bắt ở hai khu vực truyền thống Hoàng Sa và Trường Sa.
Khi các tầu hải quân của Trung Cộng có vơ trang ngụy trang tầu dân sự dưới tên hải giám xua đuổi, ngăn cấm và tấn công ngư dân Việt th́ chúng đă hộ tống hàng ngh́n tầu đánh cá của Bắc Kinh đi thu vén hải sản của Việt Nam cả ngày và đêm mà hải quân Việt Nam không dám can thiệp để bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào.
QUÂN ĐỘI PHỤC VỤ NƯỚC NGOÀI?
Trong khi ấy th́ Quân đội Nhân dân của Việt Nam, tuy ăn cơm và nhận lương của dân lại được lệnh “không sử dụng lực lượng quân sự để xử lư vấn đề dân sự ” (Báo Quân đội Nhân dân, 17-092012).
Đây là “đề xuất đơn phương” của phiá Việt nam với Trung Cộng trong cuộc Đối thoại chiến lược quốc pḥng cấp thứ trưởng Việt -Trung lần thứ ba họp ở Hà Nội đầu tháng 09/2012 giữa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh với Thượng tướng Mă Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Nhưng Mă Hiểu Thiên, theo lời Tướng Vịnh, đă “ghi nhận tích cực đề xuất của chúng ta và hai bên đang nghiên cứu triển khai”, nhưng thực tế th́ lính Trung Cộng vẫn không ngừng mà c̣n gia tăng các cuộc truy kích và bắn vào thuyền ngư dân Việt trên biển Đông.
Bên cạnh các hành động chỉ biết “cúi mặt mà đi” đảng và nhà nước CSVN c̣n tập trung tuyên truyền chủ bại: “Đă có đảng và nhà nước lo” nhằm làm nhụt khí đấu tranh của toàn dân.
Phiá Quân đội, điển h́nh hai người, Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Đăng Thanh và Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh lại thay phiên nhau cổ vơ mị dân “cần duy tŕ ḥa b́nh, cần ổn định để phát triển”.
Ban Tuyên giáo của đảng c̣n chỉ thị Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấm cả báo chí không được viết đích danh quân Trung Cộng đă tấn công chiếm 8 đảo đá ngầm ở Trường Sa và giết hại 64 binh sỹ bảo vệ quần đảo này trong trận chiến ngày 14-03-1988!
Báo ViệtNam Express, trong số ra ngày 10/01/2013, chỉ dám viết “các tàu chiến của đối phương” trong khi Đài Tiếng Nói Việt Nam, trong bản tin ngày 06/01/2013 cũng phải tránh đề cập đến lính Trung Cộng đă tấn công quân Việt Nam trên Trường Sa.
Bản tin chỉ viết trống không: “Cách đây 25 năm, tháng 3/1988 tại vùng biển Trường Sa ở các băi đá ngầm Gạc Ma, Len Đao, Colin, 64 cán bộ chiến sĩ, cán bộ Hải quân nhân dân Việt Nam đă dũng cảm chiến đấu kiên quyết giữ đảo.”
Cách nay 3 năm, trong lễ tưởng niệm tại Trường Sa ngày 09-05-2010, ngay cả Sỹ quan Hải quân CSVN cũng chỉ dám nói “lực lượng quân sự Nước Ngoài” đă tấn công và chiếm đóng một số vị trí của Trường Sa.
Hai Thông tín viên Mạnh Hùng và Việt Cường của Đài Tiếng Nói Việt Nam viết: “Trong diễn văn đọc tại Lễ tưởng niệm, Thượng tá Trịnh Lương Vượng, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn M46, vùng D Hải quân nhấn mạnh: Với mưu đồ thôn tính Trường Sa, độc chiếm biển Đông, từ cuối năm 1987, đầu năm 1988, lực lượng quân sự “nước ngoài” đă ngang nhiên chiếm đóng một số băi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đă kiên quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ quốc gia với phương châm “không dùng vũ lực để giải quyết những vấn đề tranh chấp trên biển”. Bất chấp lẽ phải, quân đội “nước ngoài” ngang nhiên tấn công quân sự, bắn ch́m, bắn cháy 3 tàu vận tải của ta.”
Khi nói về t́nh h́nh hiện nay ở vùng biển Trường Sa, Thượng tá Vượng nói tiếp: “ Với toan tính và tham vọng thôn tính Trường Sa, độc chiếm biển Đông của “nước ngoài”, Trường Sa hôm nay vẫn chưa thực sự b́nh yên. Chúng tôi, những người hiện đang tiếp tục sự nghiệp của các đồng chí, xin thề trước anh linh của tổ tiên, trước hương hồn của các đồng chí, đồng thời xin nhắn nhủ tới các thế hệ mai sau, quyết tâm bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa – một phần lănh thổ thiêng liêng của Tổ quốc và xây dựng Trường Sa trở thành một huyện đảo giàu mạnh, ngang tầm với vị trí chiến lược trên Biển Đông”.
Nghiêm trọng và nhục nhă hơn, đảng c̣n cấm không cho dân tổ chức tưởng niệm mỗi năm để tri ơn trên 40 ngàn chiến sỹ và đồng bào đă hy sinh trong trận chiến chống quân Trung Cộng xâm lược trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
Bộ Thông tin và Truyền thông của CSVN c̣n cấm cả báo chí viết tầu vơ trang của Trung Cộng tấn công ngư dân Việt Nam, thay vào đó phải viết là “tầu lạ” !
Tại sao lại nhục nhă như thế? Hào khí dân tộc để đâu mà những người lănh đạo đảng và nhà nước CSVN lại cả gan “bôi tro trát trấu” vào mặt tổ tiên và để lại gương mù gương xấu cho hậu thế như vậy?
Do đó, Tiến sỹ Nhă mới nói thẳng với nhà nước: “Phải tạo động lực yêu nước trong đấu tranh và xây dựng, lấy mối nhục tụt hậu và bị cường quốc láng giềng xử ép, làm nhục làm động cơ hành động xây dựng đất nước.”
Ông nhấn mạnh: “Kế sách cứu nước ngoài chiến lược lâu dài trên, phải ưu tiên trước tiên tập trung chiến lược đối phó xâm lược ở Biển Đông với ngoại giao khôn ngoan ḥa b́nh đa phương, đa dạng, tích cực pḥng vệ vững chắc các hải đảo, quốc pḥng toàn dân, mỗi ngư dân là một dân binh.”
XÂM LĂNG KINH TẾ ĐỘC HẠI
Ngoài xâm lăng lănh thổ ở Biển Đông, Trung Cộng đă xâm lăng cả trên đất liền núp sau danh nghĩa hợp tác khai thác Bauxite ở Tây Nguyên (Tân Rai, Lâm Đồng và Nhân Cơ, Dark Nông) qua thỏa hiệp thời Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
Nhiều quan chức địa phương, v́ mối lợi trước mắt, đă cho người Trung Hoa Bắc Kinh, Đài loan và Hồng Kông thuê hàng ngàn mẫu đất rừng dọc biên giới Việt-Trung trong thời hạn 50 năm và mở mang cơ sở kinh tế ở nhiều vùng đất chiến lược ven biển. Bên cạnh đó là sự có mặt của một đạo quân kinh tế lên tới hàng chục ngàn người, phần nhiều là thanh niên trai tráng, được ngụy trang dưới lới vỏ bọc công nhân lao động và chuyên viên đang sống rải rác từ các tỉnh cực bắc xuống tận mũi Cà Mâu mà Bộ Lao động Việt Nam không kiểm soát được!
V́ vậy Tiến sỹ Nhă đă kêu gọi phải cấp thời cứu nguy và tẩy chay hàng hoá của Trung Cộng: “Với xâm lăng kinh tế, văn hóa xă hội th́ quyết bảo vệ bản sắc Việt, xă hội lành mạnh, chống văn hóa, giáo dục nô dịch ngoại lai, xây dựng nền kinh tế tự lập tự cường, không lệ thuộc, đặc biệt cấp tốc bài trừ các hàng Trung Quốc và cách nuôi trồng Trung Quốc độc hại như rau củ quả, thực phẩm, các gia vị, phẩm màu, các đồ chơi cùng nhiều hàng hóa khác rất độc hại đang đe dọa đến sự sống c̣n của mỗi người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam!”
Như vậy, sau khi Trung Cộng công bố thành lập Thành phố Tam Sa ngày 24/07/2012 gồm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam và Trung Sa (vùng Băi Cỏ Rong, hay băi Macclesfield và băi cạn Scarborough mà Trung Cộng có tranh chấp với Phi Luật Tân), Tổng công ty Dầu khí Hải Dương của họ (China National Offshore Oil Corporation, CNOOC) đă công khai gọi đấu thầu quốc tế t́m dầu tại 9 lô nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam giữa Trường Sa và đất liền.
Tiếp theo sau là hàng loạt các hành động “bành trướng chủ quyền” được ghi trong “Điều lệ quản lư trị an biên pḥng ven biển Hải Nam”, theo tin của Việt Nam, Trung Cộng đă: Tổ chức tập trận tại đảo Quang Ḥa, thuộc quần đảo Hoàng Sa; tổ chức khai thông và cung cấp dịch vụ 3G, CDMA tại đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa; phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012 – 2022” trong đó có tuyến đi tới các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa v.v…
Hành động ngang ngược như thế th́ rơ ràng Bắc Kinh đă nuốt phương châm 16 chữ: “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt: “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
Nhưng phía nhà nước Việt Nam th́ cũng chỉ biết “giương mắt ếch” ra mà nh́n qua miệng lưỡi trơn tru của người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị như ông ta nói hôm 14/01/2013: “Những hoạt động nêu trên của phiá Trung Quốc đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, làm cho t́nh h́nh Biển Đông thêm phức tạp, trái với tinh thần DOC, không có lợi cho ḥa b́nh ổn định trong khu vực và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay các hoạt động sai trái đó.”
Ai cũng biết, sau 10 năm (2002-2012) thi hành thỏa hiệp giữa Trung Cộng và 10 nước trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of South East Asia Nations, ASEAN), được gọi là “Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông” (Declaration Of Conduct, DOC) Trung Cộng là quốc gia vi phạm mọi điều khoản của Thỏa hiệp này, trong đó quan trọng nhất là các Điều:
-“Các Bên khẳng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển 1982, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, năm nguyên tắc chung sống ḥa b́nh và các nguyên tắc được công nhận rộng răi khác của pháp luật quốc tế, coi đây là các quy phạm cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.
-“Các Bên cam kết giải quyết mọi tranh chấp lănh thổ bằng biện pháp ḥa b́nh, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ư kiến và thương lượng giữa các quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với các nguyên tắc được công nhận rộng răi của pháp luật quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển 1982.
-Các Bên khẳng định tôn trọng tự do hàng hải và tự do bay ở Biển Đông phù hợp với các quy định của Công ước Luật Biển 1982.
-Các Bên cam kết kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp thêm tranh chấp và ảnh hưởng đến ḥa b́nh, ổn định, trong đó kiềm chế không đưa người lên các đảo, băi hiện nay không có người ở.”
Sau cùng, các bên cam kết:”Các Bên khẳng định việc thông qua Luật ứng xử ở Biển Đông (Code of Conduct,COC) sẽ thúc đẩy hơn nữa ḥa b́nh và ổn định trong khu vực và đồng ư sẽ cùng nhau làm việc để đạt mục tiêu này.”
Nhưng sau nhiều Hội nghị, khối ASEAN và Trung Cộng vẫn không sao đạt được COC để khép các bên vào một văn kiện có tính pháp lư ràng buộc như luật định, trái với DOC là văn kiện không có tính pháp lư mà tùy vào thiện chí thi hành của các bên.
Phiá Trung Cộng vẫn dẻo mép tham dự mọi phiên họp nhưng lại ma lanh bảo rằng “hiện tại chưa phải thời điểm thích hợp” để kéo dài thời gian cho Bắc Kinh tự tung tự tác lấn chiếm phi pháp lănh thổ của các nước khác trên Biển Đông, trong đó Việt Nam là nước chịu thiệt tḥi nhất trong vùng Đông Nam Á.
Đấy là chưa kể có một số nước trong khối ASEAN, tiêu biểu như Cao Miên, đă bị Trung Cộng bỏ tiền ra mua nhằm chia rẽ khối ASEAN khiến khối này không đồng thuận được về một kế họach chung để đối phó với âm mưu xảo quyệt của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Nam Vang đă công khai đứng về phiá Bắc Kinh trong suốt nhiệm kỳ nước này giữ vai Chủ tịch luân phiên khối ASEAN trong năm 2012.
Như vậy, nếu chẳng may không ai ngăn chặn được sự bành trướng lănh thổ của Trung Cộng trên Biển Đông qua h́nh thức công bố bản đồ mới chiếm trọn Biển Đông và tờ Hộ chiếu có in h́nh Lưỡi Ḅ th́ Việt Nam sẽ mất nốt quần đảo Trường Sa trong bất kỳ lúc nào Trung Cộng muốn.
Quân đội Việt Nam, qua chiến dịch “đầu hàng Trung Cộng trước khi nổ súng” của hai ông Trần Đăng Thanh và Nguyễn Chí Vịnh và qua hành động “nhớ ơn kẻ xâm lược” của một số Lănh đạo trong nội bộ đảng CSVN đă lộ diện trong năm 2012 th́ khả năng đối kháng Bắc Kinh về mặt ngọai giao và chính trị sẽ khó đạt được, nhất là khi “liên hệ máu thịt” giữa đảng và nhân dân không c̣n như trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nữa v́ ngày nay, quyền làm chủ đất nước của người dân đă bị đảng gạt qua một bên.
V́ vậy mà viễn ảnh Việt Nam sẽ bị mất tài sản ở Biển Đông về tay Trung Cộng không c̣n là chuyện ảo tưởng hay phóng đại trong t́nh h́nh hiện nay.
Theo Tài liệu của nhóm nghiên cứu “Quỹ Biển Đông”, diện tích Biển Đông có khoảng 3,5 triệu km vuông với số lượng đánh bắt khoảng 7 – 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới. Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới.
Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đă được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày.
Nhưng đánh giá của Trung Cộng cho biết trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy tŕ được trong ṿng 15 – 20 năm tới.
Như vậy, nếu không bị ngăn chặn, Trung Cộng sẽ chiếm hết lănh thổ của các nước có tranh chấp trực tiếp ở Biển Đông với Bắc Kinh gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Ma Lai Á và Brunei.
Ấy là không kể Đài Loan đă kiểm soát đảo Ba B́nh, ḥn đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa của Việt Nam, từ Thế chiến thứ II, và đă công bố sẽ khai thác dầu khí ở đó trong năm 2013.
Tin này được Cục trưởng Cục Năng lượng Âu Gia Thụy thông báo vào ngày 27/12/2012, theo đó một ngân sách khoảng 17 triệu đô la Đài Loan ( khoảng 585.000 đô la Mỹ) được dành riêng cho dự án này.
Mặt khác bản đồ mới của Trung Cộng cũng mô tả h́nh ảnh thu nhỏ của quần đảo Điếu Ngư (Senkaku), có tranh chấp với Nhật Bản, ở vị trí tương quan với các đảo khác của Trung Cộng và Đài Loan mà Bắc Kinh coi là một tỉnh của ḿnh.