Có luật vẫn khó xử nạn chăn dắt, hành hạ trẻ bán vé số, ăn xin - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-20-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Có luật vẫn khó xử nạn chăn dắt, hành hạ trẻ bán vé số, ăn xin

Các đối tượng chăn dắt bắt trẻ bán vé số thâu đêm, đánh đ̣n không thương tiếc và vét sạch từng đồng tiền do chính các em kiếm được. Đó là một thực trạng đau xót, diễn ra ở TP.HCM nói riêng và các địa phương khác nói chung. Hành vi đó được xem là vi phạm pháp luật h́nh sự.
H́nh minh họa
Chăn dắt, bắt trẻ đi ăn xin
Ở một số quận tại TP.HCM, cứ vào buổi chiều là các “ông bà chủ” chăn dắt mấy đứa trẻ xuống khắp các ngả đường, phát cho mỗi bé một xấp vé số dày cộp rồi xua tản đi bán. Giao việc xong, hai “chủ chăn” ngồi ở góc đường chờ các em ra nộp tiền.
Nhẫn tâm hơn, có “ông bà chủ” chuyên dùng trẻ em khuyết tật để dụ dỗ tiền của người đi đường.
Không chỉ lừa gạt ḷng nhân đạo của người qua đường, những kẻ hành nghề “chăn dắt cái bang” này c̣n có hành vi tra tấn, hành hạ những “quân cờ” của ḿnh để thu được tiền một cách nhiều nhất.
Thực trạng nhăn tiền này không chỉ khiến dư luận bức xúc, mà dưới lăng kính pháp luật, đây là một loại hành vi phạm tội cần phải nghiêm trị.


“Hành hạ người khác”
Luật sư Trần Công Ly Tao, Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết: “Tôi khẳng định đây là hành vi vi phạm pháp luật h́nh sự mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải có biện pháp ngăn chặn và xử lư thích đáng nhằm răn đe, giáo dục người phạm tội; để những người khác, đặc biệt là trẻ em thoát khỏi tệ nạn bị chăn dắt để kiếm tiền cho kẻ bất lương một cách vô nhân đạo, trái pháp luật.
Hành vi của những người chăn dắt trẻ em kể cả người già cấu thành tội hành hạ người khác được quy định tại Điều 110 Bộ luật H́nh sự (BLHS). Theo đó: “Người nào đối xử tàn ác với người lệ thuộc ḿnh th́ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ một tháng đến hai năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, th́ bị phạt tù từ một năm đến ba năm: Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người tàn tật.


Trẻ em là nạn nhân hay phạm nhân đều có lỗi của người lớn Dưới góc độ đạo lư, tôi cho rằng người lớn chúng ta c̣n lơ đễnh trong việc chăm sóc, nuôi dạy trẻ em. Trẻ em dù là nạn nhân hay phạm nhân đều có phần lỗi của người lớn. Bởi v́ trẻ em do người lớn sinh ra. Người lớn thiếu trách nhiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ em; đă vậy, người lớn c̣n có những hành vi sai trái trước mặt trẻ em như: Cờ bạc, hút thuốc, uống rượu nên trẻ em bắt chước làm theo người lớn. Muốn việc chăm lo cho trẻ em mang lại hiệu quả tốt đẹp th́ cần sớm h́nh thành các tổ chức nuôi dạy trẻ em, nghiêm khắc phê phán các hành động xấu của người lớn phơi bày trước trẻ em; nghiêm khắc xử lư bọn chăn dắt trẻ em, người già, người tàn tật – Luật sư Trần Công Ly Tao
Theo Luật sư Tao, đối với hành vi chăn dắt trẻ em là t́nh tiết định khung tăng nặng h́nh phạt được quy định tại khoản 2 Điều 110 BLHS vừa nêu. Về nguyên tắc, Nhà nước ta dành nhiều ưu ái đối với trẻ em như: Trẻ em được khám chữa bệnh miễn phí, giáo dục miễn phí…
Nước ta là nước thứ hai phê chuẩn Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước được ghi nhận qua cụm từ “trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Tuy nhiên, trên thực tế, trẻ em nước ta phải gánh chịu những rủi ro, thiệt tḥi do chưa được người thân, các cơ quan hữu quan quan tâm chăm sóc đúng mức; bị những phần tử xấu lợi dụng, hành hạ, bóc lột sức lao động để mưu cầu lợi ích bất chính cho họ như t́nh trạng trẻ em bị chăn dắt đi bán vé số thâu đêm suốt sáng.


Có thể nói, bọn người bất lương không từ bỏ thủ đoạn gian ác nào, buộc trẻ em đi ăn xin, số tiền có được từ người đi đường rủ ḷng thương bố thí, bọn chăn dắt thu gom kể cả trẻ em bị tàn tật, bị chủ chăn dắt bóc lột sức lao động đến kiệt sức, đánh đập và bỏ đói một cách tàn nhẫn.
Mặc dù Nhà nước ta h́nh thành những cơ quan tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ em như: Hội bảo vệ bà mẹ trẻ em, Trường nuôi dạy trẻ em mồ côi, Trường giáo dưỡng, Nhà mở t́nh thương nhưng trên thực tế các cơ quan tổ chức vừa đề cập chỉ hoạt động cầm chừng, ít hiệu quả, nhiều trẻ em có hoàn cảnh éo le không được chăm sóc giáo dục tới nơi tới chốn.
Ngạn ngữ có câu “gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng”. Trẻ em bị cộng đồng, xă hội bỏ rơi, đẩy các em vào chỗ “đói ăn vụng, túng làm càn”. Từ đó bị người lớn lợi dụng, khai thác sức lao động của trẻ em trái pháp luật.
Đă đến lúc Nhà nước cần quan tâm hơn nữa, h́nh thành những tổ chức bảo vệ chăm sóc trẻ em có hiệu quả, như thành lập các cơ sở nuôi dạy trẻ em tàn tật, cơ nhỡ, thành lập ṭa án thiếu nhi để xử lư trẻ em vi phạm pháp luật h́nh sự
• Trần Tố - Đăng Đạt
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images667495_Anh_5__n_xin.jpg
Views:	5
Size:	48.5 KB
ID:	439103
Old 01-20-2013   #2
huonggiang4
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 1,909
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
huonggiang4 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Có luật vẫn khó xử nạn chăn dắt, hành hạ trẻ bán vé số, ăn xin

Làm sao xử được khi cùng nhau chia chác mủ máu của những kẻ khốn cùng. Đau thương vẫn là những người khốn khó.
huonggiang4_is_offline  
Old 01-20-2013   #3
huonggiang4
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 1,909
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
huonggiang4 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Ôi, không cùng MÀU DA, NGÔN NGỮ sao những tấm ḷng rộng mở vô biên !

Boat People - T́m được thuyền trưởng Ân Nhân Cứu Mạng sau 29 năm
Đă có văn bản không nhận người tị nạn lên tàu,' nhưng, một thuyền trưởng, cựu Navy Seal HK, đă cứu 52 thuyền nhân Việt Nam, 29 năm về trước.

Ngọc Lan/Người Việt
PROVIDENCE, Rhode Island (NV) - Một trong những “câu chuyện hay nhất” mà nhiều người dân của thành phố Providence ở Rhode Island từng được nghe, đă được kể ra vào trưa Chủ Nhật, 3 tháng 10 vừa qua, tại ngôi nhà thờ St. Martin Episcopal.
Đó là câu chuyện của những thuyền nhân Việt Nam vượt biển t́m tự do bất chấp hiểm nguy.
Đó là câu chuyện của người thuyền trưởng, v́ “không muốn nh́n thấy người ta phải chết,” đă bất chấp lệnh cấm, và cho người tị nạn được lên tàu của ḿnh.
Đó là câu chuyện những người chịu ơn, đi t́m để được nói lời tri ân với ân nhân ḿnh, sau gần ba thập kỷ.
Đó là câu chuyện của ngày hội ngộ sau 29 năm.

Cuộc hội ngộ sau 29 năm có được nhờ t́nh cờ t́m lại được tấm “business card” mà mọi người đang chuyền nhau xem. Từ trái: Ông Nguyễn Hữu Để, Bác Sĩ Denis Moonan (bạn ông Romano), bà Liên Hương, cô con gái lớn của thuyền trưởng Romano, truyền trưởng Romano, vợ thuyền trưởng, và cô Carly, con gái thứ 3 của thuyền trưởng. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)

Tấm danh thiếp bị lạc
Nha Sĩ Nguyễn Diệu Liên Hương ở quận Cam, từ hai mươi mấy năm qua, cứ khắc khoải trong ḷng mối ơn cứu mạng chưa kịp đền đáp với vị ân nhân của ḿnh là thuyền trưởng chiếc tàu vớt thuyền vượt biên của cô.
Thuyền trưởng Charles Romano là người đă cứu bà Liên Hương, 2 người con nhỏ của bà, cùng 49 người khác đi cùng bà trên chiếc ghe vượt biên từ Mỹ Tho vào ngày 9 tháng 5 năm 1981. Tuy nhiên, sau khi sang đến Mỹ, bà Liên Hương đă làm thất lạc tấm business card, dấu tích duy nhất có thể liên lạc với người ơn của ḿnh.
Sau hơn 29 năm, vào một ngày cuối tháng 8 vừa qua, trong một lúc t́nh cờ khi lát lại sàn nhà, bà Liên Hương đă vô t́nh nh́n thấy chiếc phong b́ đựng “Tài liệu vượt biên” trong đó có tấm business card của thuyền trưởng Romano. Ngay sau đó, bà đă viết thư gửi đến cho viên thuyền trưởng năm nào.
Và cuộc gặp gỡ đă diễn ra ngay tại thành phố thuyền trưởng Romano đă sống suốt mấy mươi năm qua, và ngay tại ngôi nhà của ông ở tiểu bang Rhode Island .

Những thuyền nhân Việt Nam năm xưa đến thăm nhà thuyền trưởng Romano. Vợ chồng thuyền trưởng đứng hàng trên cùng. (H́nh: Ngọc Lan/Người Việt)
Nước mắt và nụ cười
Thuyền trưởng Romano, 70 tuổi, với gương mặt phúc hậu, chống gậy đứng ngay cửa một căn pḥng nhỏ bên trong nhà thờ chào đón mọi người.
Bà Debra Romano, vợ thuyền trưởng, tự tay nắn nót viết hai chữ “Chào Mừng” bằng tiếng Việt trên tấm giấy đặt trang trọng trên bàn.
Gương mặt người thuyền trưởng, gương mặt vợ ông, bạn bè ông và tất cả những người có mặt tại nhà thờ ngày hôm đó biểu lộ một sự cảm kích và một t́nh cảm thật đặc biệt.
Không phải chỉ có Nha Sĩ Liên Hương, mà có tới 3 gia đ́nh đi gặp ông Romano hôm đó. Có ông Nguyễn Hữu Để cùng con trai tên Sơn Nguyễn đến từ tiểu bang Connecticut, và cô Nguyễn Thị Thuận, đến từ tiểu bang Massachusetts. Họ là những thuyền nhân năm xưa có mặt trên chiếc ghe được thuyền trưởng Romano cứu sống, nay cùng gia đ́nh đến, để ôm chầm lấy vị ân nhân của ḿnh sau ngần ấy năm gặp lại.
Câu chuyện năm nào sống lại trong ḷng mọi người. Mọi người khóc, cười nhắc lại những kư ức.
Bà Nguyễn Diệu Liên Hương, hiện là một nha sĩ ở Orange County, kể lại câu chuyện không chiếc tàu lớn nào đi ngang chịu đáp lại tín hiệu cầu cứu của những người trên ghe bà khi chiếc ghe bắt đầu gặp trục trặc, không nước uống, hết xăng, hư máy.
Bà nói trong nước mắt: “Tối đó, tôi nh́n các con tôi. Tôi thấy chúng hoàn toàn vô tội. Các con tôi c̣n quá nhỏ, một đứa mới lên 6, một đứa mới lên 5, chúng nào biết ǵ là tự do, biết ǵ là chế độ độc tài. Thế mà tôi đă mang chúng ra khỏi nhà, đặt chúng vào nguy hiểm. Tôi đă không bảo vệ được các con tôi. Tôi cảm thấy ḿnh tồi tệ quá.”
Mang theo tấm ảnh chụp tất cả các thành viên trong gia đ́nh cùng những nụ cười rạng rỡ, bà Hương nói với cựu thuyền trưởng Romano: “Những nụ cười này làm sao có được nếu không có tấm ḷng của ông ra tay cứu chúng tôi?”
Ông Nguyễn Hữu Để, hiện là đang làm việc cho một công ty in ấn ở West Hartford , cũng xúc động nói về t́nh cảnh tuyệt vọng của ông khi đó. Ông Để nói cảm xúc của ông khi được chiếc tàu Rainbow của thuyền trưởng Romano cứu vớt giống như cảm giác “chết đi sống lại, sống như trên thiên đường vậy.”
“Ông thuyền trưởng cho chúng tôi ở pḥng lạnh, cho ăn uống thỏa thuê. Ông c̣n cho mọi người viết thư và cho máy bay bay vào Singapore để gửi thư của chúng tôi về báo tin cho gia đ́nh nữa,” ông Để kể.

Thuyền trưởng Charles Romano, người đă bất chấp lệnh cấm để cứu 52 thuyền nhân Việt Nam.
Anh Sơn Nguyễn, con trai ông Để, đang làm CPA cho công ty Blum Shapiro ở Connecticut, cũng có mặt trên chiếc ghe năm xưa, khi mới 8 tuổi, nói một cách chân thành: “Tôi c̣n quá nhỏ để nhớ tường tận từng chi tiết. Nhưng tôi biết nhờ ông, nhờ tấm ḷng của ông, tôi mới có được ngày hôm nay.”
Cô Nguyễn Thị Thuận, hiện đang làm việc tại Trung Tâm Y Tế Đại Học Boston, ở Massachusetts, kể với mọi người câu chuyện về ngày mà cha mẹ cô đă muốn cô cùng anh trai cô theo chiếc tàu vượt biên t́m đường đến tự do. Cô chỉ biết rằng ḿnh đă nằm bẹp suốt thời gian trên tàu, và điều mà cô nhớ nhất là “thuyền trưởng Romano đă làm tái sinh cuộc sống của tôi.”
Người kể chuyện khóc. Người nghe cũng khóc.
Cô Carly Romano, 25 tuổi, con gái thuyền trưởng Romano, vừa đứng nghe câu chuyện của các thuyền nhân, những người lần đầu tiên cô gặp trong đời, vừa nghe câu chuyện kể về hành động cha cô, vừa liên tục đưa tay lau nước mắt.
“Tôi không biết phải nói như thế nào nữa. Giờ đây tôi mới nghe được cả câu chuyện,” cô Carly vừa đưa tay đặt lên ngực, vừa cố ḱm chế những giọt nước mắt rơi trên đôi mắt đỏ hoe. “Tất cả đều quá sức tưởng tượng. Cha tôi đă làm một điều tuyệt vời. Cha tôi đă chỉ cho tôi thấy bài học về ḷng nhân ái. Tôi cũng hiểu những điều mà trước giờ tôi chưa bao giờ hiểu về những người tị nạn đă mang cả gia đ́nh đi t́m tự do là như thế nào. Tôi tự hào về cha tôi. Tôi hiểu hơn về cuộc đời.”
Chuyện bây giờ mới kể
Sau cuộc gặp gỡ ở nhà thờ St. Martin Episcopal, thuyền trưởng Charles Romano mời mọi người đến thăm ngôi nhà của ông.
Sau những bỡ ngỡ của một người không quen nhận sự cám ơn, hay đúng hơn không ngờ hành động mà ông cho là “b́nh thường” lại được mọi người đón nhận bằng một sự trân trọng đến như vậy, thuyền trưởng Romano bắt đầu tâm sự về những điều mà đến tận bây giờ, sau hơn 29 năm, những người được ông cứu vớt mới được biết đến.
“Nhiều chiếc tàu đi qua đă không cứu các bạn, tôi biết chứ. Bởi đă có văn bản yêu cầu không được nhận bất cứ người tị nạn nào lên tàu. Chúng tôi chỉ được phép giúp đỡ thực phẩm hay những hỗ trợ để các bạn có thể đi đến Kuala Lumpur hay Indonesia thôi. Nhưng tôi biết trước là sẽ có băo, mà băo trên đại dương th́ thật là kinh khủng.” Thuyền trưởng Romano nói.
Ông quay nh́n phóng viên Người Việt và nói một cách thoải mái: “Tôi nghĩ ǵ khi quyết định cứu họ à? Chỉ đơn giản là tôi không muốn họ chết. Tôi thấy có quá nhiều con nít và phụ nữ trên chiếc ghe đó.”
Thuyền trưởng Romano, một “Navy Seal” Hoa Kỳ, từng tham chiến ở Việt Nam tất cả ba lần, lần đầu vào năm 1960, sau đó là từ năm 1966 đến 1968, và được tặng thưởng cả thảy năm “Purple Hearts.”
Ông nhắc những địa danh mà ông đă đến trong tư cách một người lính như Long Xuyên, Củ Chi, Vàm Cỏ Đông, Tây Ninh, Bến Lức.
Ông c̣n giữ lại rất nhiều h́nh ảnh ở Việt Nam ngày trước, trong đó, không chỉ có h́nh ảnh của những người lính, mà có rất nhiều những h́nh ảnh ông bất ngờ chụp được: h́nh những người thanh niên cỡi trâu, h́nh một cô nữ sinh mặc áo dài đi trên phố Sài G̣n, h́nh những làng xóm nông thôn.

Thuyền trưởng Romano nói về tâm trạng ông bị dằn vặt khi bị ném vào cuộc chiến. “Lần đầu tiên tôi giết người, tôi đă tự nói với lương tâm ḿnh rằng tôi đă làm một điều tệ hại nhất trong đời. Bạn mà điều xấu, bạn sẽ nhận lấy hậu quả xấu. Tôi hiểu điều đó. Nhưng tôi phải làm ǵ đây?”
Tuy nhiên, sự xuất hiện của những thuyền nhân được ông cứu vớt năm xưa là một dấu hiệu lạc quan để thuyền trưởng có thể “vượt qua những băn khoăn ray rứt của một người sùng đạo,” như lời vợ ông chia sẻ.
Bà Romano mang ra cho mọi người xem lại một bảng danh sách viết tay tên họ, năm sinh, giới tính của 52 người trên tàu mà ông đă cứu.
Ông Để thốt lên: “Danh sách này tôi viết! Đây là nét chữ của tôi!” Sau chừng nấy năm, chính ông Để cũng đă quên mất ḿnh chính là người viết danh sách này.
Ông Romano cũng cho xem bức điện tín khiển trách ông đă vớt người tỵ nạn.
Thuyền nhân năm xưa Nguyễn Hữu Để thắc mắc: “Tại sao ông biết ông làm như vậy là trái luật mà ông vẫn làm? Ông không sợ điều ǵ sẽ ảnh hưởng đến ông sao?”

Xem lại những h́nh ảnh về Việt Nam mà thuyền trưởng Romano c̣n lưu giữ cùng thư của bà Liên Hương gửi năm 1981, 1982, và danh sách 52 thuyền nhân được thuyền trưởng cứu vớt.
Thuyền trưởng rất tự tin: “Nếu tôi làm theo những lời họ yêu cầu, th́ các bạn đă chết hết rồi. Khi ở trên tàu, tôi là thuyền trưởng, tôi có quyền quyết định. Tôi làm điều tôi cho là đúng và tôi phải làm.”
Điều bất ngờ hơn là trong số những thứ ông Romano vẫn c̣n cất giữ có cả 2 lá thư do bà Nguyễn Diệu Liên Hương gửi cho ông từ năm 1981, ngay sau khi bà tới Mỹ, và một lá thư viết năm 1982.
“Tôi không hề nhớ đến những lá thư này. Nhưng như vậy là tôi cũng vui lắm. Rơ ràng chúng tôi đă không quên ông ấy ngay từ lúc đó. Chỉ có điều có thể v́ ông không trả lời, rồi cuộc sống bận bụi, tôi cũng quên đi, cho đến lúc muốn t́m th́ lại không t́m ra tấm business card nữa,” bà Hương nói.
Thuyền trưởng th́ cho rằng có lẽ thời gian đó ông không có nhà, ông đang trên những chuyến hải hành.
Tất cả đều trôi vào quên lăng, cho đến ngày ông nhận được lá thư của bà Hương.
“Thật không thể tưởng tượng được khi nhận được lá thư của bà Hương. Tôi không tin đó là thật. Tôi bị shock. Thật là tuyệt vời khi nghe tin con trai bà ấy nay đă là một kỹ sư làm việc cho hải quân. Tôi nhớ khi đó nó c̣n nhỏ lắm, tôi c̣n băn khoăn không biết nó sẽ sống sót, tồn tại như thế nào, vậy mà bây giờ nó đă là một người đàn ông. Tôi vẫn nhớ con tàu ấy. Sau đó th́ tôi không c̣n có cơ hội cứu thêm con tàu nào khác.” Viên thuyền trưởng cười nói.
Sau gần 3 thập kỷ, cuộc hội ngộ trong một ngày dường như không đủ cho nhiều điều muốn nói, nhiều câu chuyện muốn kể.
Bà Elke Moonan, một giáo sư đại học đă về hưu, một người bạn lâu năm của thuyền trưởng Romano, tham dự buổi gặp gỡ từ đầu đến cuối, nói: “Tôi chỉ có thể nói câu chuyện này quá cảm động. Tôi là bạn của thuyền trưởng từ mấy chục năm nay. Tôi biết ông ấy đă có một đời sống tinh thần không mấy ổn định kể từ khi về hưu. Nhưng rất cám ơn sự hiện diện của mọi người ngày hôm nay, sau khi đă cố công t́m kiếm tin tức của ông ấy. Tôi tin rằng sau lần này tinh thần ông ấy sẽ được vực dậy. Thật là tuyệt vời. Tôi sẽ kể tiếp câu chuyện này cho bạn bè tôi nghe. Đó là một câu chuyện hay nhất trong số những câu chuyện hay tôi từng nghe.”
huonggiang4_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13423 seconds with 12 queries