Nguyên đại sứ Đỗ Ḥa B́nh mừng ông Nguyễn Văn Thoại trúng cử. Nguoiviet.
Sau hơn một năm thành lập v́ bản chất Hội đă có mầm mống độc tài, Liên hiệp người Việt toàn Liên bang Đức là cánh tay nối dài như "Mặt trận tổ quốc“ trong nước. Hệ lụy là các mâu thuẫn "háo danh“, "quyền lợi“ trước sau sẽ đến… Khi c̣n có những người trong Hội, đang sống trong một xă hội Đức có dân chủ, có nhận thức, có chút tự trọng không muốn cứ phải "ăn theo, nói theo" Sứ quán, nên cho cái đầu được suy nghĩ "độc lập“ một chút! Bao năm rồi, không lẽ.. cứ măi như thế?
Ư kiến của HĐTV - LHNV toàn LB Đức:
HĐTV: Hội đồng thành viên
BCH: Ban chấp hành
Mối quan hệ giữa BCH và HĐTV trong năm qua
Ở tất cả các địa phương trong nhiều năm qua các hội đoàn phát triển khá mạnh. Trên toàn nước Đức đến nay đă có trên một trăm hội đoàn. Rất đáng tiếc khoảng một năm nay, có những hội đoàn đang có nguy cơ tan ră và teo dần. Thực tế đă chứng minh, các cuộc giao lưu của một số hội đoàn, khách mời nhiều hơn hội viên, lư do tại sao? Các BCH đă lănh đạo yếu kém, không có sự hấp dẫn cho các hội viên, sự yếu kém này là do nguyên nhân từ đâu? Do tŕnh độ của người lănh đạo? BCH không đoàn kết? Cơ cầu tổ chức chưa hợp lư? Không tập hợp được sức mạnh đoàn kết? Vẫn c̣n một nhóm phe phái? Biến hội là một sân chơi của một nhóm người? Dùng các chức vụ của hội đoàn làm vật trang điểm nhằm mục đích đánh bóng cá nhân???.
Hàng loạt câu hỏi, hàng loạt nguyên nhân. Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng Thành viên (HĐTV) của Liên hiệp người Việt toàn Liên bang Đức (LHNV), tôi xin gửi tới độc giả vài ư kiến của HĐTV và mong muốn các bạn cùng dọc, suy ngẫm để chúng ta cùng nhau xây dựng một cộng đồng tươi sáng
*Từ chối cung cấp tư liệu và Điều lệ cho HĐTV
Sau Đại hội Thành lập ngày 22.10.2011, để triển khai kịp thời công việc theo các điều khoản quy định trong Điều lệ, HĐTV đă liên hệ với Chủ tịch Hội Nguyễn Văn Thoại để xin cóp py văn kiện Đại hội, gồm Điều lệ, biên bản Đại hội, danh sách Hội viên Sáng lập, danh sách các Ủy viên HĐTV do các hội thành viên đề cử, quyết toán tài chính, đă được quy định tại Điều §10: “Đại hội được thư kư lập biên bản, gồm danh sách người tham dự, các kiến nghị, nghị quyết, kết qủa biểu quyết đối với từng vấn đề một... gửi cho hội viên chậm nhất sau Đại hội 4 tuần“. Bất chấp Điều lệ quy định trên, Phó Chủ tịch Phụ trách Văn pḥng Hội, Vũ Quốc Nam, trả lời thay Chủ tịch: “Tài liệu là tài sản của Liên Hiệp, do Văn pḥng cất giữ, không được giao cho ai“.
Đặc biệt, Điều lệ Liên Hiệp đă được Đại hội thành lập thông qua có bản dự thảo cả tiếng Đức lẫn tiếng Việt và Biên bản Đại hội biểu quyết, nhưng suốt 1 năm nay, BCH vẫn không hề công bố cho Hội viên bản Điều lệ được Toà chấp thuận. Nhiều Hội viên cho biết, Điều lệ thông qua Đại hội Thành lập lúc đệ tŕnh đă bị Toà án yêu cầu sửa đổi. Theo luật hội đoàn, sửa đổi đó dù 1 từ cũng phải triệu tập Đại hội thông qua, hoặc gửi lại cho từng hội viên sáng lập, 100% kư xác nhận đồng ư. Nhưng có thể bằng cách nào đó, để được Toà thông qua, Chủ tịch Hội đă tự ư sửa đổi, vi phạm luật pháp và v́ vậy không dám công bố. Nếu điều đó xác thực, Chủ tịch Hội phải chịu trách nhiệm pháp lư, và Liên hiệp phải triệu tập Đại hội, hoặc gửi thư cho từng Hội viên theo đúng danh sách tham dự Đại hội thành lập.
Bà Trịnh Thị Mùi (bên trái) được bầu làm Chủ tịch Hội đồng thành viên đang thời kư "mặn nồng" với Chủ tịch.
Tổ chức Đại hội Thường kỳ sai điều lệ
Điều §8 Đại hội Đại biểu (Mitgliederversammlu ng) quy định: “Nhiệm vụ Đại hội Đại biểu: Bầu BCH, thông qua sửa đổi điều lệ... “. Tới Điều §9 quy định thời hạn: “Đại hội Đại biểu Thường kỳ tổ chức mỗi năm 1 lần, nhiệm kỳ 3 năm 1 lần“. Đến Điều §13 quy định “BCH được Đại hội Đại biểu Nhiệm kỳ bầu 3 năm 1 lần, có thể bổ sung, miễn nhiệm thành viên tại Đại hội Đại biểu Thường kỳ“.
Như vậy đại hội phải tổ chức mỗi năm 1 lần và chỉ khi đó mới được sửa đổi điều lệ, bầu hoặc thay đổi BCH.
Thế nhưng, trước Đại hội Thường kỳ ngày 17.11.2012 (jährliche Mitgliederversammlun g) Chủ tịch Hội thông báo tới các hội viên, tự đổi tên Đại hội Thường kỳ thành Hội nghị Thường niên (Mitgliederkonferenz ). Hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau, Hội nghị Thường niên không có chức năng đại hội, như vậy Chủ tịch Hội đă tự ư sửa đổi điều lệ khi chưa được thông qua. Và mặc dù đă đổi thành Hội nghị nhưng vẫn cho sửa điều lệ và bổ sung BCH vốn chỉ được phép khi tổ chức Đại hội (Mitgliedervarsammlu ng), và không được phép thực hiện trong 1 hội nghị, nhưng tới khi HĐTV ra nghị quyết đ̣i miễn nhiệm Chủ tịch Hội, th́ lại bị từ chối lấy biểu quyết viện lư do đây là Hội nghị (Konferenz) không bàn tới nhân sự BCH, mặc bao Đại biểu tham dự bất b́nh phản đối!
Như vậy, Liên hiệp thực ra vẫn chưa tổ chức Đại hội Thường kỳ đúng nội dung quy định tại Điều §9, Điều §13, nên phải tổ chức lại; việc bổ sung BCH và sửa Điều lệ tại Hội nghị Thường niên ngày 17.11.2012 không có giá trị.
Tự quyết định danh sách Hội viên và Đại biểu
Tại Đại hội Thường kỳ (bị đổi thành Hội nghị thường niên) ngày 17.11.2012, Chủ tịch Thoại đă không giữ đúng danh sách Hội viên Sáng lập tham gia thành lập Liên hiệp (Gründungsmitglieder ), HĐTV can thiệp cũng bị từ chối. Đồng thời Chủ tịch Thoại và Phó Chủ tịch Nam tự ấn định số lượng đại biểu tham dự Đại hội, không theo quy định tại Điều §8: “Các hội thành viên được cử từ 1-7 Đại biểu tham dự Đại hội. Với hội viên cá nhân, cứ tới 10 người được cử 1 Đại biểu“. Tại đại hội trên, ngoài Chủ tịch Thoại và Phó Chủ tịch Nam, hầu hết BCH và toàn bộ HĐTV không một ai biết danh sách dự đại hội gồm những thành phần nào? Ai là đại biểu cho các hội viên cá nhân? Ai đại diện cho hội đoàn nào? Có đúng tỷ lệ quy định trong Điều lệ không? Rốt cuộc, đại hội vừa qua bị cho là đại hội của những người do 2 người trên tự triệu tập, hiện không rơ đúng sai? HĐTV có chức năng kiểm tra, nhưng không thể thực hiện, bởi tới nay đă qúa thời hạn 4 tuần Chủ tịch Thoại vẫn không cung cấp văn kiện Đại hội ngày 17.11.2012, vi phạm Điều §10 Điều lệ Hội. Văn kiện Đại hội Thành lập cũng vậy, đă quá hạn hơn năm nay.
Từ chối hợp tác
Theo đề nghị của HĐTV, Chủ tịch Thoại đồng ư sẽ có một buổi làm việc giữa BCH và HĐTV để phối hợp công tác, nhưng kết qủa cuối cùng chỉ nhận được câu trả lời qua Phó Chủ tịch Nam, lịch làm việc giữa BCH và HĐTV phải có nội dung cụ thể mới thực hiện. Tháng 7.2012, Chủ tịch Thoại định tổ chức hội diễn văn nghệ, lập ra một BTC cồng kềnh không đúng chức năng, bị nhiều người thắc mắc. Chủ tịch HĐTV gọi điện tŕnh bày ư kiến đề xuất với Chủ tịch Thoại, rốt cuộc cũng chỉ nhận được đúng một câu trả lời cảm ơn, xin chào, và cúp máy.
Như vậy, mọi cố gắng của HĐTV nhằm thực hiện chức năng của ḿnh được quy định cụ thể tại Điều §4, Điều §7, Điều §9, Điều §11 và Điều §14, đều bị Chủ tịch Thoại ngăn cản, hoặc bất hợp tác. Bằng cách vô hiệu hoá HĐTV, không thông qua BCH tự quyết định hội viên và đại biểu dự đại hội, Chủ tịch Thoại đă phá vỡ mô h́nh Liên hiệp vốn được điều lệ quy định nhằm bảo đảm cho các Hội Thành viên thực sự là chủ nhân của Liên hiệp chứ không phải Liên hiệp là cấp trên các Hội Thành viên; biến Liên hiệp cùng bộ máy BCH bổ sung vận hành theo mô h́nh Chủ tịch Thoại đóng vai tṛ cấp trên Vorgesetzter, như ông đă công bố trước truyền thông - điều mà cả bản chất hội, lẫn luật pháp không cho phép. Hệ qủa, HĐTV bất b́nh, đ̣i miễn nhiệm Chủ tịch Thoại - điều chưa từng xảy ra trong lịch sử hội đoàn người Việt ở Đức; bị ước quá nửa tới 2/3 hội viên ra khỏi hội trong ṿng 1 năm, Liên hiệp trở nên thiểu số thua xa nhiều hội đồng hương các điạ phương.
Vi phạm Điều lệ tới mức quyết định số phận sống c̣n của Liên hiệp như trên, theo HĐTV, chỉ toà án mới có thể giải quyết nổi. Bởi ở Đức các văn bản pháp lư quy định về quyền và trách nhiệm của mỗi bên chỉ mới là tiền đề. C̣n thực hiện nó, để đánh giá đúng hay sai chỉ toà án mới đủ thẩm quyết phán xét, một khi 2 bên bất đồng không thể dung hoà, và đó là lối thoát duy nhất, công minh, trong một nhà nước pháp trị. Nhiều Dự Luật Đức được Quốc hội thông qua vẫn bị Toà án Hiến pháp bác bỏ khi có đơn kiện của nghị sỹ hoặc nhóm nghị sỹ, đều xuất phát từ nguyên lư trên. Chính Luật Nhập cư Đức hiện hành (Zuwanderungsgesetz) đă trải qua số phận như thế, bởi Thượng viện tổ chức biểu quyết sai khi thông qua.
Liên hiệp Người Việt ở Đức chịu chế tài bởi luật pháp Đức, không thể ngoại lệ, phải tuân thủ điều lệ, luật pháp, không có Vorgesetzter, nếu thực sự muốn tập hợp cộng đồng thành một khối đoàn kết, phấn đấu v́ cuộc sống và tương lai cho bất kỳ người Việt nào ở Đức; chứ không thể như các tổ chức chính trị cực đoan, chia họ thành 2 phe ủng hộ với “chống phá“ được Chủ tịch Thoại vận dụng đưa vào báo cáo tại kỳ Đại hội gây bao bất b́nh, bức xúc vừa qua !
Trịnh thị Mùi
Chủ tịch HĐTV thuộc LHNV TLB Đức.
Nguồn: Nguoiviet.de