(Hà Nội) – Một dự thảo luật sẽ có khả năng làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế nước nhà hiện đang được bộ Tư Pháp xem xét thông qua. Theo đó các đối tượng đă lập gia đ́nh nhưng có hành vi ngoại t́nh sẽ phải chịu xử phạt từ 200.000-1.000.000 VND.
Ở Liên Xô (cũ), ngoại t́nh thường được các Đảng viên tự kiểm điểm kỉ luật theo nhiều h́nh thức phong phú.
Ở Liên Xô (cũ), ngoại t́nh thường được các Đảng viên tự kiểm điểm kỉ luật theo nhiều h́nh thức phong phú
Ở Liên Xô (cũ), ngoại t́nh thường được các Đảng viên tự kiểm điểm kỉ luật theo nhiều h́nh thức phong phú, nhưng người vi phạm không đóng góp đồng nào cho ngân quỹ.
Ông Lư Làm Luật, chuyên viên bộ Tư Pháp cho biết : “Ngoại t́nh cũng giống như phóng xe quá tốc độ, đều là những vấn đề mang tính quốc gia, người vi phạm phải đóng góp cho cộng đồng để làm gương. Nếu anh A lấy chị B rồi mà c̣n lằng nhằng với chị C, th́ anh A có lỗi với toàn đảng, toàn dân và toàn quân. Anh A sẽ không được vào biên chế tại công ty nhà nước trừ khi anh đóng phạt 1.000.000 VND.” Phản ứng trước phát biểu này, tiến sĩ Nguyễn Quang A, từ văn pḥng riêng cho biết ví dụ trên là hoàn toàn vớ vẩn, v́ ông không bao giờ ngoại t́nh.
Bác Trịnh Văn Trọng, tổ trưởng tổ dân phố Cang Bắc, Hà Nội, cũng hồ hởi đón nhận dự thảo này: “Theo tôi th́ chúng ta phải xem xét thêm một vài luật nữa, theo đó gia đ́nh nào căi nhau quá to ảnh hưởng tới giờ xem phim Hàn Quốc của hàng xóm cũng phải chịu phạt từ 200.000-500.000 VND, để cho con khóc mà không dỗ cũng phải chịu phạt 200.000 VND cảnh cáo. Có thế th́ xă hội mới công bằng, văn minh được.” Được biết bác Trọng và vợ không căi nhau bao giờ v́ trong gia đ́nh bác trách nhiệm và quyền lợi được phân chia rất rơ ràng. Bác Trọng, Đảng viên, nắm quyền ra nghị định, nghị quyết và có nghĩa vụ rửa bát. Vợ bác, chưa có Đảng, có quyền bỏ phiếu chống và quyền nhận xét Đảng viên trong các ḱ đại hội nói xấu chồng ở khu chợ tạm đầu phố.
Một sứ giả thân thiện của Hà Nội, thành phố v́ ḥa b́nh, cộng tác viên của anh Tú Bà giải thích cho người tiêu dùng về các quy định mới của pháp luật.
Trong khi đó, anh Tôn Tuấn Tú, nghệ danh là Tú Bà, chuyên ngành quản lí dịch vụ tại khu vực vườn hoa Bác Cổ, Hà Nội lại có thắc mắc định nghĩa của ngoại t́nh là ǵ, và làm sao để giám sát được các hoạt động ngoại t́nh. “Cảnh sát giao thông hay núp sau bụi cây hay ngồi quán nước, c̣n cảnh sát ngoại t́nh có ngồi núp trong nhà nghỉ, khách sạn, quán ka-ra-ô-kê không? Làm thế nào để biết ai ngoại t́nh? Liệu chủ nhà nghỉ có phải kiểm tra giấy đăng kư kết hôn của khách? Hay chúng ta nên ra chứng minh thư kiểu mới có ghi thêm cả t́nh trạng hôn nhân và tên của vợ hoặc chồng, bên cạnh tên của bố mẹ?” Anh Tú Bà cũng chia sẻ rằng mức phạt trong dự luật này chẳng khác nào mức thuế nhập khẩu ô tô, có thể tăng giá cả sản phẩm và dịch vụ thêm vài trăm phần trăm nhưng chưa chắc đă giảm được nhu cầu người tiêu dùng. Lo lắng v́ những tác hại khó lường của điều luật này, người đại diện cho ngành du lịch, khách sạn và các ngành dịch vụ hiếu khách (hospitality) khác của Việt Nam, cô Lư Nhă Kỳ đă gửi tâm thư xin từ chức.
Trước những phản ánh trái chiều trên của cộng đồng, ông Lư Làm Luật vẫn tỏ ra rất lạc quan với thành công của dự luật này. Trước mắt, ông Lư Làm Luật nói các cơ quan chức năng sẽ khẩn trương kiện toàn các chế tài xử phạt, như tạm giữ phương tiện nếu bắt quả tang ngoại t́nh, hoặc phạt nguội bằng ca-me-ra, gửi tích-kê về địa chỉ thường trú. Ông cho biết thêm: “Dự luật này có mục đích là bảo vệ hạnh phúc gia đ́nh bằng cách tăng quỹ của nhà nước. Người dân nên hiểu rằng nếu dự luật này được thông qua th́ ngoại t́nh cũng là một cách thể hiện ḷng yêu nước.”
Trong khi đó, vào những năm nửa đầu thế kỉ trước,
Me-xừ Xuân, giáo sư quần vợt, cựu sinh viên trường thuốc, cái hí vọng của nền học vấn nước nhà cho biết, ông chính là người đă có công phát hiện cô Hoàng Hôn ngoại t́nh.
(Tin khó tin)