Trả lời Infonet, PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, không giấu nổi cảm xúc khi nhận được thông tin, tàu cá Việt Nam bị Trung Quốc có hành xử vô nhân đạo, đặc biệt là bắn cháy cabin tàu cá Việt Nam.

|
PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, UV thường vụ Hội nghề cá Việt Nam. |
Sự kiện tàu cá Việt Nam bị bắn cháy cabin, Việt Nam cực lực lên tiếng phản đối, Trung Quốc quanh co phủ nhận. Ông có nhận xét ǵ về thái độ của Trung Quốc lần này?
Thái độ của Trung Quốc như vậy là quá ngang ngược, hành động th́ vô nhân đạo, hành vi th́ vô nhân tính và ư đồ tỏ ra rất nguy hiểm. Đáng lưu ư đây không phải là hành động đơn lẻ, làm một lần, mà từ trước đến nay câu chuyện Trung Quốc bắt giữ, xua đuổi, đâm va có chủ ư dưới dạng các "tàu lạ" làm phương hại các phương tiện hành nghề của ngư dân Việt Nam trong khi đánh cá trên vùng biển chủ quyền của đất nước vẫn diễn ra thường xuyên, liên tục. Gần đây, các hành động như vậy từ phía Trung Quốc gia tăng về tần suất và mức độ nghiêm trọng, ngày càng bộc lộ ư đồ dùng vũ lực kiểu "luật rừng" để giải quyết quan hệ chủ quyền giữa hai nước, thực hiện "giấc mơ Trung Quốc" đội lốt dân sự thông qua đội tàu hải giám của Tổng cục Đại dương Trung Quốc. Thật buồn cười và đáng trách khi mà ngay các cơ quan đại diện của Chính phủ Trung Quốc cũng chối căi quanh co, không nhất quán, lật lọng ḥng che giấu hành động sai trái đối với ngư dân Việt Nam nói riêng và rộng hơn là âm mưu độc chiếm Biển Đông của họ.
Một lần nữa Trung Quốc thể hiện lời nói không đi đôi với việc làm, vi phạm cam kết cấp cao giữa hai nước về 06 nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm nhân quyền khi họ đối xử với ngư dân Việt Nam bằng vũ lực trên chính vùng biển chủ quyền của Việt Nam. tàu TQ liên tục rượt đuổi tàu cá nhỏ bé của Việt Nam, thậm chí huy động đến cả trực thăng để rượt đuổi. Hành động như vậy phía Trung Quốc đă đẩy ngư dân Việt Nam ra khỏi "sân nhà" của họ và đẩy không ít gia đ́nh ngư dân Việt Nam lâm vào cảnh nghèo khổ.
Trung Quốc nói không có chuyện đó nhưng lại thừa nhận tàu cá VN không thiệt hại ǵ. Ông có nghĩ rằng họ đang ngụy biện không?
TQ đang ngụy biện ḥng che đậy hành động vi phạm công pháp quốc tế về nhân đạo, nhân quyền của họ. Khi Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa công hàm cực lực phản đối hành động vô nhân đạo nói trên và đ̣i bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam, ban đầu Bộ Ngoai giao Trung Quốc phủ nhận, chối quanh, sau đó lại “tḥ cái đuôi dối trá” công luận khi thừa nhận tàu cá Việt Nam không thiệt hại ǵ, c̣n Hải quân TQ th́ cho rằng chỉ bắn pháo sáng. Rơ ràng, các ban bệ của bộ máy công quyền TQ đă vênh và tự mâu thuẫn về thông tin!
Núp dưới danh nghĩa dân sự, lực lượng chức năng của Trung Quốc về giám sát biển đang hoạt động trên vùng biển chủ quyền của Việt Nam, ngang nhiên uy hiếp, đe dọa ngư dân Việt Nam và sử dụng vũ khí bắn vào ngư dân khi họ không có bất kỳ loại vũ khí ǵ trong tay, dù thô sơ nhất. Chẳng khác nào "kẻ mạnh ăn hiếp, bắt nạt kẻ yếu" như phương ngôn hai nước thường nói.
Đằng sau sự việc này, ông có nghĩ rằng Trung Quốc đang có toán tính khác không?
Tôi có b́nh luận ǵ về khía cạnh này thực ra là thừa, v́ Trung Quốc đă công khai toan tính toàn Biển Đông khi công bố chính thức ra Liên hiệp quốc yêu sách phi lư về đường lưỡi ḅ đứt khúc 09 đoạn bao chiếm khoảng 80% diện tích toàn Biển Đông, dù yêu sách về "lănh thổ biển" này không có tọa độ. Người dân Việt Nam b́nh thường nhất cũng đă thấy toan tính lâu dài của Trung Quốc đối với Biển Đông và tự họ đă không mất cảnh giác với những chuyện xảy ra trên vùng biển này những năm qua và gần đây. Trước đây mấy tuần, Trung Quốc đă xua đuổi các tàu cá của ngư dân Việt Nam trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam, và sự kiện tàu cá Việt Nam bị bắn cháy cabin mấy ngày qua ở vùng biển này cũng chỉ là một trong chuỗi hoạt động có chủ tâm trong kế hoạch định sẵn của phía Trung Quốc mà thôi. Mức độ nghiêm trọng nâng dần lên và sử dụng vũ lực, thật độc ác!
Rơ ràng phía Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam, đơn phương sử dụng vũ lực, hành động phi pháp nhưng có tính toán kỹ lưỡng và vô nhân đạo. Chính phía TQ cũng thừa nhận nhưng lại c̣n kẻ cả nói rằng Việt Nam phải giáo dục ngư dân không được vi phạm vùng biển như thế. Khơi mào sử dụng vũ lực, nhưng sẵn sàng tạo cớ để mở rộng phạm vi dùng vũ lực, tiến tới gây hấn và xâm chiếm vùng biển và Trung Quốc có thể không từ bỏ ư đồ xâm lược. Hăy cảnh giác với cách "vừa đánh trống, vừa la làng" và sử dụng lợi thế nước lớn như vậy.
Theo ông, Việt Nam đă làm ǵ, cần làm ǵ để bảo vệ ngư dân trên vùng biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền?
Ngoài việc tuyên truyền đầy đủ để nâng cao nhận thức cho ngư dân Việt Nam về chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, khơi dậy tinh thần quật cường dân tộc, t́nh thần cảnh giác và bản lĩnh ứng xử biển cả của người Việt bao thế hệ, cần trang bị năng lực và kỹ năng ứng xử với nhân tai khi xảy ra trên biển. Lực lượng kiểm ngư trực tiếp bảo vệ lợi ích của ngư dân trên biển, đă làm điều này từ lâu, nhưng với năng lực hạn chế chỉ ở vùng biển ven bờ. Giờ đây, trước t́nh h́nh, nhiệm vụ mới lực lượng này đă được tổ chức lại và cần nhanh chóng tăng cường lực lượng và trang thiết bị để đủ khả năng hỗ trợ ngư dân đánh cá xa bờ trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam. Do bờ biển trải dài, nên cần ưu tiên đầu tư cho lực lượng kiểm ngư cấp vùng để dễ phối hợp với các lực lượng chấp pháp khác đẩy mạnh hoạt động giám sát, kiểm soát liên ngành đối với việc khai thác, sử dụng biển, đảo và đánh cá xa bờ; đồng thời từng bước xây dựng lực lượng kiểm ngư cấp tỉnh mạnh để phân cấp giám sát vùng biển ven bờ trong phạm vi tỉnh.
Hơn lúc nào hết, không để ngư dân "đơn độc" v́ họ đang góp phần khẳng định năng lực thực tế bảo vệ các vùng biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Phát động đợt quyên góp cho quỹ hỗ trợ từ thiện nghề cá trên phạm vi rộng khắp. Về nhận thức đừng nghĩ sự việc này chỉ là việc của mấy tàu đánh cá, mà là việc đại sự quốc gia, nên cả nước phải nâng cao cảnh giác, cả hệ thống và giai tầng xă hội trong ngoài nước cần vào cuộc v́ biển, đảo quê hương!
Hồng Chuyên (thực hiện)
Infonet