Sông Sài G̣n - chứng nhân thao thức - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-15-2013   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Sông Sài G̣n - chứng nhân thao thức

Hầu như ai cũng có một ḍng sông quê hương đầy ắp kỷ niệm. Mỗi ḍng sông là một chứng nhân của lịch sử bể dâu. Sông Sài G̣n cũng vậy.

Phố xá được h́nh thành hơn 300 năm trước, mang tên của ḍng sông nhưng con người đă sinh sống ở đây từ vài ngàn năm.

Sông Sài G̣n dài 256 km, gồm 2 nhánh nhỏ, bắt nguồn từ vùng biên giới Việt - Cam (Tây Ninh và B́nh Phước), tạo thành hồ Dầu Tiếng, xuôi B́nh Dương, qua Sài G̣n rồi hợp lưu với sông Đồng Nai thành sông Nhà Bè, chia thành 2 nhánh ra biển Đông là Ḷng Tàu và Soài Rạp.



Sông Sài G̣n - Ảnh: Diệp Đức Minh

Người B́nh Dương gọi sông Sài G̣n là Ngă Cái, dân Sài G̣n gọi là Thủ Khúc (đoạn qua Thủ Đức), Sài G̣n, Bến Nghé. C̣n người xưa gọi là Ngưu Chữ Giang và Tân B́nh Giang.

Năm 1698, Lễ Thành Hầu Chưởng Cơ Nguyễn Hữu Cảnh, hậu duệ của Nguyễn Trăi, vâng lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu, vào phía nam, lập ra 2 phủ Phước Long c̣n gọi là Trấn Biên (Đồng Nai) và Tân B́nh c̣n gọi là Phiên Trấn (Sài G̣n). Ngày xưa, giao thương chủ yếu bằng đường thủy, “Nhất cận thị, nhị cận giang” chứ chưa có hội chứng “nhà mặt tiền đường lộ” như bây giờ.

Thuở ấy, sông Sài G̣n là “super highway” của thuyền bè lớn nhỏ, lúc nào cũng nhộn nhịp, tấp nập như cá lội ngược xuôi, ra vào không ngớt. Có cả ghe thuyền nước ngoài chen vai sát cánh, chi chít cột buồm, mang theo đủ thứ sản vật để trao đổi mua bán, từ lúa gạo, nông lâm sản, vật nuôi đến hàng tiêu dùng và cả vũ khí... Sông Sài G̣n c̣n là huyết mạch chiến lược tối quan trọng trong việc mở mang cơi bờ và bảo vệ chủ quyền lănh thổ.

Nh́n từ trên cao, sông Sài G̣n như thủy quái khổng lồ, hiền ḥa, bao dung ôm trọn và chở che cả vùng đất phương nam mới mẻ. Cho đến tận bây giờ, dù không có cảng biển nhưng Sài G̣n vẫn chiếm hơn một nửa lượng hàng hóa giao thông đường thủy của cả nước. Hệ thống cảng không ngừng được mở rộng. Những Bến Nghé, Nhà Rồng, Tân Thuận, Khánh Hội, Hiệp Phước... ngày càng sầm uất. Sông Sài G̣n là ranh giới tự nhiên của Sài G̣n, Tây Ninh, B́nh Dương và mang trên ḿnh hàng chục chiếc cầu nối những bờ vui. Tây Ninh nối B́nh Dương với cầu Bến Củi. B́nh Dương nối Sài G̣n với các cầu Bến Súc, Phú Cường, Phú Long. Nối các quận huyện Sài G̣n có các cầu B́nh Lợi, B́nh Phước, B́nh Triệu, Sài G̣n, Thủ Thiêm, Phú Mỹ và hầm Thủ Thiêm.

Trải hơn 300 năm h́nh thành và phát triển, “vật đổi sao dời”, sông Sài G̣n là chứng nhân thao thức và ít đổi thay nhất. Vẫn b́nh lặng và thủy chung chịu đựng sự bạc đăi của con người đang ngày càng gia tăng.

Từ năm 1918, Sài G̣n từng được mệnh danh là “Ḥn ngọc Viễn Đông”, chứ không chỉ là Đông Nam Á. Khi ông chủ của các tập đoàn Huyndai, Samsung, Daewoo... đang đi làm thuê, người Sài G̣n đă lắp ráp xe La Dalat và thu nhập của người Sài G̣n lúc đó gấp 3 lần người Nam Triều Tiên. Bóng đá Sài G̣n từng vô địch SEA Games lần I năm 1959 ở Bangkok, từng là kèo trên của Nhật Bản và nhiều nước khác. Sau 1975, Sài G̣n có một lực lượng trí thức khoa học hùng hậu, được đào tạo khắp thế giới mà không nước nào có được. Nếu nước Mỹ được gọi là “Hợp chủng quốc” của thế giới th́ Sài G̣n phải được gọi là “Hợp chủng tỉnh” của Việt Nam.

Thời hoàng kim, Sài G̣n là anh cả của vùng Viễn Đông. Bây giờ nh́n lại, anh cả bị các em út ngày xưa qua mặt về nhiều mặt. Từ bóng đá đến giao thông, từ kinh tế đến xă hội. Không ǵ buồn bằng bị dân Đại Hàn, một nước nghèo khổ, phải đi lính đánh thuê cho Mỹ mà dân Sài G̣n xem không ra ǵ ngày xưa, giờ làm khó dễ đủ thứ khi xin visa vào xứ họ. Thu nhập hằng năm của dân Hàn Quốc bây giờ gấp gần 10 lần dân Sài G̣n. Không thao thức sao được. Dĩ nhiên là Sài G̣n có nhiều đổi thay tiến bộ so với trước đây nhưng quá chậm, cứ đủng đỉnh dạo chơi trong khi thiên hạ chạy nước rút nên ngày càng bị bỏ xa.

Sông Sài G̣n thao thức và dân Sài G̣n cũng thao thức. Ḍng sông đẹp và hào hùng vẫn đang trăn trở chuyển ḿnh cùng thành phố. Từ lâu, sông Sài G̣n muốn được chia sẻ gánh nặng với giao thông đường bộ nội đô, đang ngày càng ùn tắc quá tải nhưng cứ loay hoay chưa t́m ra cách. Thuyền buưt đường sông, thậm chí xe chạy được cả trên bờ lẫn dưới nước, thiên hạ làm từ lâu. C̣n ta, cứ hội họp liên miên mà chưa thấy bắt tay thực hiện. Sông Sài G̣n biết ḿnh đẹp và dân Sài G̣n cũng biết điều đó. Nh́n thiên hạ khai thác du lịch đường sông mà phát thèm. Cả chục năm hô hào, hàng trăm cuộc hội thảo vẫn chỉ dừng lại mấy chiếc tàu chở khách ăn tối trên sông. Tôi đi nhiều nước, thấy thành phố nào có sông là có thêm nhiều lựa chọn cho du khách. Tàu thuyền cứ phải tính hàng trăm. Nhỏ bé như sông Singapore, độ tĩnh không cầu chỉ 2,7m, bề ngang sông chừng 20m th́ họ làm thuyền gỗ nhỏ, chạy điện êm ru. Khách nước nào là có ngay thuyết minh tiếng nước đó, được lập tŕnh sẵn. Hai bên bờ là khu thương mại và ẩm thực sầm uất. Thái Lan th́ cứ có rạch là có chợ nổi. Rạch chỉ là cớ, bởi chợ họp hai bên bờ là chính. Nước nào cũng đưa du lịch đường sông vào chương tŕnh quốc gia.

Du thuyền chủ yếu là để ngoạn cảnh, chỉ uống nước và ăn nhẹ. Sài G̣n th́ ngược lại, thuyền nào cũng lấy việc ăn uống làm trọng điểm, lại c̣n thêm màn biểu diễn múa, hát, xiếc... rôm rả, có cả nghệ sĩ đẳng cấp. Lẽ thường, hễ đă ăn ngon th́ không thể xem tốt. Phải tập trung mọi giác quan để thưởng thức ẩm thực mới cảm nhận hết. C̣n chăm chú xem th́ quên ăn, phải chọn một trong hai. Vừa ăn, vừa xem văn nghệ đă không thể phân thân th́ làm sao ngoạn cảnh và chụp h́nh. Sẽ rất bất lịch sự khi các nghệ sĩ mải mê và dốc ḷng biểu diễn, c̣n thực khách cứ đi lại lấy đồ ăn và tha hồ “zô zô” loạn xạ. Chưa kể ăn trên tàu kiểu đó, không thể nào ngon bằng các nhà hàng trên bờ được. Tôi đă đi du thuyền trên sông ở Paris, Amsterdam, Berlin, Venise, Thượng Hải, Quảng Châu... Họ làm giản đơn mà tinh tế, lịch lăm. Khách du thuyền thoải mái ngoạn cảnh và nghe thuyết minh trên nền nhạc nhẹ như một kiểu PR tuyệt vời về thành phố. Không ăn nhưng giá rất đắt mà lúc nào khách cũng nườm nượp.

Trong khi chờ phát triển thuyền buưt và du lịch đường sông như các nước th́ cố gắng thay đổi cách kinh doanh và tận dụng các tàu phục vụ tham quan ban ngày cho học sinh, người nghèo và công nhân. Để học sinh bớt chán, kết hợp tàu du lịch nhà hàng Bến Nghé, đưa các em du ngoạn trên sông Sài G̣n. Tour chỉ 1 buổi. Đi bảo tàng xong là lên tàu, vừa sinh hoạt cộng đồng vừa ngắm cảnh thành phố. Từ trung tâm thành phố, hoàn toàn có thể tổ chức du thuyền đi Cần Giờ, về miền Tây, lên B́nh Dương và Củ Chi... Nếu giá thành như du thuyền Hạ Long, mỗi giờ chừng 300.000 đồng cho 30 người th́ chắc chắn sẽ có nhiều người tham gia. Mỗi ngày đi làm, ngang qua sông Sài G̣n, tôi cứ áy náy như người có lỗi. Làm du lịch mà cứ để ḍng sông măi thao thức và trăn trở, một sự lăng phí tiềm năng đến nao ḷng.


Nguyễn Văn Mỹ / Thanh Niên
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	song-sai-gon.jpg
Views:	392
Size:	113.7 KB
ID:	460509
Old 04-15-2013   #2
ChaTôi
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Oct 2012
Posts: 658
Thanks: 71
Thanked 23 Times in 14 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 13
ChaTôi Reputation Uy Tín Level 1
Default

Qua nội dung bài viết, cho thấy tác gỉa Nguyễn Văn Mỹ có chung với hàng mấy chục triệu người Việt Nam cái cảm súc nuối tiếc về một Sài G̣n ḥn ngọc của viễn đông...

Không! Các nước xung quanh không phải chạy nước rút đâu, họ cũng gặp rất nhiều những thiên tai và khủng hoảng kinh tế, nhưng họ vẫn đều bước tiến lên theo trào lưu phát triển văn minh chung với toàn thế giới... Chúng ta chậm tiến, là tại vị lũ Cộng Khỉ từ Trường Sơn tràn vào đập phá, đập phá xong bọn chúng chỉ biết đánh đu chơi cái tṛ hái trộm trái cây, hái xong, chúng lại vừa phá, vừa hú, những tiếng hú man rợ của chủ nghĩa ác cộng...

Những đề nghị đưa du lịch dọc sông Sài G̣n là ư tưởng hay... Nhưng coi bộ giống như nước đổ đầu vịt, với bọn cộng khỉ, chúng chỉ biết ăn - iả - địt - đái... chứ không bao giờ bọn chúng biết kinh thương đâu, v́ nếu như chúng biết, th́ 38 năm qua Sà G̣n nói riêng và cả nước nói chung đâu có bị tụt hậu về mọi mặt !

Chung quy lại, nhiệm vụ của các thế hệ chúng ta hiện nay, là tất cả hăy đoàn kết lại, cùng nhau lật đổ chế độ bù nh́n cộng sản, một khi đất nước được tự do rồi, th́ sợ ǵ mà không đuổi kịp các nước đến phồn vinh và thịnh vượng !
ChaTôi_is_offline  
Old 04-15-2013   #3
Minhrau
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Minhrau's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Dallas,Texas(bang đách què)
Posts: 35,475
Thanks: 0
Thanked 6,029 Times in 3,232 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 995 Post(s)
Rep Power: 52
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8Minhrau Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ságon hồi trước đáng được gọi là ḥn ngọc cuă viễn đông từ ngày khỉ trường sơn đổi tên lại thành thành phố hôi chết mẹ th́ thành phố xuống cấp thành ra ḥn dái viễn đông
Minhrau is_online_now  
Old 04-15-2013   #4
Tieu doan 6 du
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Mar 2013
Posts: 1,914
Thanks: 99
Thanked 574 Times in 343 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 131 Post(s)
Rep Power: 13
Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3Tieu doan 6 du Reputation Uy Tín Level 3
Default

Tôi đồng ư với tác giả, ngoại trừ câu sau:

"Sau 1975, Sài G̣n có một lực lượng trí thức khoa học hùng hậu, được đào tạo khắp thế giới mà không nước nào có được".

Trước 1975 có rất nhiều các nhà trí thức, anh tài, nhưng 1 số th́ trốn chạy cộng sản, số th́ bị bắt đi cải tạo, số c̣n lại th́ không được nhà nước công nhận hay sử dụng theo đúng tài năng của ḿnh, đả có biết bao kỹ sư, bác sĩ đi đap xích lô, làm ruộng. Nhà thương bác sĩ được thay bằng các "bác sĩ, y tá của quân đội Nhân dân anh hùng", những ngưởi thiện cầm súng hơn kim chích, thiện cầm lưỡi lê mă tấu hơn dao mỗ. Những nhà máy được điều hành bởi ban quản lư và cán bộ khoa học "Trường Sơn". Máy móc không được sử dụng, máy cày được thay thế bằng trâu ḅ để tăng năng xuất.

"lực lượng trí thức khoa học hùng hậu, được đào tạo khắp thế giới" cái này ở đâu ra, tụi du học toàn là thứ con ông cháu cha, được đưa ra nước ngoài đào tạo để về xây dựng đất nước, nhưng rất tiếc bản chất chúng không có nên ra nước ngoài không học được nhưng chỉ ăn chơi, bởi thế "lực lượng trí thức khoa học hùng hậu, được đào tạo khắp thế giới" này được gọi là “Tạp chủng tỉnh” của Việt Nam.
Ô hô, c̣n đâu nữa ḥn ngọc viễn đông của ngày nào, nay chỉ là ḥn đá nhỏ đang bị bọn người vô nhân tính chà đạp dưới chân.

Buồn
Tieu doan 6 du_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:16.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11719 seconds with 12 queries