Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội vừa đề nghị thành phố Hà Nội có chế tài xử phạt theo hướng tăng nặng hơn đối với các hành vi "chặt, chém”, lừa đảo du khách đang diễn ra tràn lan.
Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, thời gian qua, mặc dù đă có những đợt ra quân, rà soát, kiểm tra, xử lư của các cơ quan chức năng tại các điểm du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhưng các hiện tượng tiêu cực như trên vẫn chưa được khắc phục.
Trước t́nh trạng trên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đă có văn bản đề nghị UBND Thành phố tiếp tục chỉ đạo công an Thành phố, UBND quận Hoàn Kiếm và các cơ quan liên quan tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra trên địa bàn, đặc biệt là các điểm tham quan, lưu trú của khách du lịch, kịp thời xử lư nghiêm khắc hơn các tổ chức, cá nhân có hành vi lừa đảo, chèo kéo, đeo bám, chặt chém, trộm cắp đối với du khách.
Đặc biệt, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Mai Tiến Dũng đề nghị Thành phố cần có chế tài xử phạt theo hướng tăng nặng hơn cũng như các biện pháp quyết liệt hơn, huy động sự tham gia hưởng ứng của cộng đồng dân cư tại các điểm du lịch, nhất là khu vực khu phố cổ quận Hoàn Kiếm nhằm góp phần khôi phục lại h́nh ảnh tốt đẹp của du lịch Thủ đô trong con mắt du khách quốc tế.
Lănh đạo ngành du lịch đến gặp và xin lỗi du khách
Trong đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua, trên địa bàn Thành phố đă liên tiếp xảy ra một số hiện tượng lái xe xích lo dù, taxi, khách sạn trong khu vực phố cổ có hành vi lừa đảo, đe dạo, ép giá khách du lịch quốc tế làm ảnh hưởng không tốt đến h́nh ảnh của du lịch Thủ đô trong con mắt của du khách nước ngoài.
Ngay sau khi nhận được thông tin phản ánh của khách du lịch, Sở Vănhóa, Thể Thao và Du lịch đă phối hợp với Tổng cục Du lịch và các cơ quan chức năng liên quan trực tiếp xử lư các đối tượng vi phạm, bồi hoàn lại tiền cho khách du lịch, đồng thời thay mặt ngành du lịch Thủ đô xin lỗi khách.
Đặc biệt, đích thân Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Văn Tuấn cùng quan chức đầu ngành du lịch cũng đă đến tận nơi, gặp bà Ilona Schultz, du khách bị “chém đẹp” 1,3 triệu đồng cho một cuốc xích lô từ Lăng Bác về Hàng Trống.
Hành động này của người đứng đầu ngành du lịch được nhiều người đánh giá là “hành động đẹp” và nên làm. Tuy nhiên, vẫn c̣n nhiều ư kiến băn khoăn, bởi nhiều năm nay, t́nh trạng khách du lịch (trong nước) bị chặt chém tại lễ hội, các khu du lịch khá phổ biến và báo chí cũng đă đưa tin rất nhiều. Thế nhưng, sự vào cuộc năm nào cũng được cho là sẽ “quyết liệt” vẫn không có kết quả và chỉ đến khi du khách nước ngoài lên tiếng th́ ngành du lịch mới vội vàng vào cuộc.
“Nếu tất cả các khách du lịch trong nước đều đến tŕnh báo về việc họ bị chặt chém th́ chắc các lănh đạo ngành du lịch chia nhau đi xin lỗi cũng không xuể” - một độc giả của báo điện tử VnMedia băn khoăn.
Liên quan đến sự kiện này, ông Nguyễn Mạnh Cường, Tổng cục phó Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, ngành du lịch đang đề xuất đơn vị phụ trách việc xin lỗi du khách khi gặp chuyện thất thố.
Du khách Việt cần học du khách Tây
Nhân sự kiện du khách nước ngoài bị lừa đảo được xin lỗi và bồi hoàn tiền, nhiều ư kiến cho rằng, chính du khách Việt cũng cần học tập du khách nước ngoài về tính chuyên nghiệp trong khi đi du lịch để tự bảo vệ ḿnh. "Họ từ nước khác đến đây mà c̣n chả sợ, dám đương đầu với bọn lừa đảo và biết cách tŕnh báo rất chuyên nghiệp. Trong khi đó, chúng ta ở ngay đây mà lại cứ sợ bị trả thù, sợ bị rắc rối nên cứ bỏ qua" - chị Nguyễn Thu Hương (khu tập thể Bách Khoa, Hà Nội) nói.
Anh Hải (Đà Nẵng), người vừa đi du lịch ở Hà Nội và bị "chém đẹp" 150.000 cho việc đánh một đôi dày ở quán cà phê vỉa hè trên phố Hàng Chuối cho biết, chính v́ nắm bắt được tâm lư ngại rắc rối, sợ bị trả thù của du khách Việt nên bọn c̣ mồi, lừa đảo và những lái xe thiếu đạo đức đă thẳng tay chặt chém du khách. Hơn nữa, người Việt cũng thường có tâm lư ngại tố cáo, một phần do thiếu tin tưởng vào cơ quan chức năng, phần nữa sợ mất thời gian nên "thôi th́ chịu thiệt một chút tiền cho êm chuyện".
Tuy nhiên, phân tích về đặc điểm này, nhiều ư kiến cho rằng, người nước ngoài không phải v́ tiếc một chút tiền nên mới đi tŕnh báo. Thực tế họ làm như vậy là v́ đă có thói quen tôn trọng pháp luật và đ̣i hỏi mọi chuyện phải minh bạch, công bằng.
"Không nên giữ thói quen bỏ tiền ra để mua lấy sự b́nh yên. Nếu ai cũng suy nghĩ như vậy th́ pháp luật sẽ không c̣n có sự tôn nghiêm và bọn người bất lương càng có cơ hội để hoành hành. Nếu bị đối xử không phù hợp, khách du lịch Việt cũng cần đề nhị được giải quyết và xin lỗi. Ngoài ra, không chỉ với du khách trong chuyện chặt chém khi đi du lịch mà trong tất cả những lĩnh vực khác, người tiêu dùng Việt cũng cần phải góp phần để việc thực thi pháp luật được nghiêm minh" - chị Thanh Tú, một người từng sống và làm việc nhiều năm ở nước ngoài chia sẻ.
Ai xin lỗi mà đ̣i. Thằng chó đẻ tuấn nó xin lỗi khách tây v́ nó chỉ liếm đít, bắc cụ Tây thôi, c̣n với người VN t́nh trạng bị "chặt chém" là chủ trương của tổng cục du lịch mà xin lỗi cái ǵ. Không chặt con vợ nó lấy cứt đổ vào mơm à.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.