Ngày 16-5, Ṭa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đă bác kháng cáo của nghệ sĩ cải lương T., buộc ông T. phải trả cho bà A. (Việt kiều Mỹ) 40.000 USD.
Giả làm đám cưới mới trả xe
Tại các phiên ṭa, người đại diện của bà A. tŕnh bày: “Năm 2009, bà A. về Việt Nam và quen biết với nghệ sĩ T. Sau đó, bà có ư định đầu tư làm ăn ở Việt Nam nên nhờ ông T. mua giúp một chiếc xe hơi để tiện đi lại trong thời gian về nước. Lúc bà quay lại Mỹ th́ ông T. báo rằng đă mua xe với giá 40.000 USD. Bà A. tin tưởng nên gửi tiền về cho ông T. thanh toán các khoản là 3.000 USD. Một thời gian sau, bà gửi hết số tiền c̣n lại. Tuy nhiên, qua t́m hiểu, bà A. thấy ông T. đứng tên xe chứ không phải là ḿnh như cam kết ban đầu nên đ̣i ông T. trả lại. Ông T. đặt điều kiện là cả hai phải tổ chức lễ cưới giả để bà bảo lănh ông sang Mỹ th́ mới trả xe”.
Người đại diện của bà A. cho biết thêm: Nghĩ việc đơn giản, bà A. đồng ư với điều kiện trên. “Lễ cưới giả này hoàn toàn do ông T. tự tay sắp xếp. Khách mời toàn bộ là người của ông T. Thiệp mời đám cưới ghi tên cha mẹ cô dâu không phải là tên cha mẹ bà. Nhưng sau khi tổ chức đám cưới, ông T. vẫn không giữ lời hứa trả xe nên bà A. khởi kiện đ̣i lại tiền…”.
Ngược lại, ông T. nói đám cưới trên là thật dù hai người chưa đăng kư kết hôn. Đám cưới có sự chứng kiến của họ hàng hai bên và đồng nghiệp. Để tổ chức tiệc cưới, bà A. có gửi tiền về. C̣n chiếc xe ô tô là ông bỏ tiền ra mua nên không đồng ư với yêu cầu của bà A.
Phải trả lại gần 1 tỉ đồng
Tại phiên xử sơ thẩm tháng 9-2012, phía nguyên đơn trước sau khẳng định ḿnh tŕnh bày đúng sự thật. Theo đó, khi phát hiện vụ việc, bà A. đă nhờ công an can thiệp. Tại đây, ông T. thừa nhận là nhận tiền, mua xe cho bà A. Tuy nhiên, cơ quan công an bảo đây là việc dân sự nên bà A. mới kiện ra ṭa. Mặt khác, bà A. có các biên nhận ở Mỹ thể hiện đă gửi tiền về cho ông T. mua xe nên ông T. không thể phủi trách nhiệm.
Phía ông T. phản bác: “Đề nghị ṭa không công nhận các chứng cứ mà nguyên đơn cung cấp v́ biên nhận chuyển tiền không phải do cơ quan chức năng có thẩm quyền dịch thuật mà do văn pḥng luật sư dịch. Mặt khác, lẽ ra ông T. sẽ phản tố yêu cầu bà A. bồi thường các thiệt hại liên quan do kiện sai nhưng do hai người là vợ chồng nên ông không yêu cầu”.
Sau khi xem xét, TAND TP.HCM nhận định có căn cứ xác định nguyên đơn chuyển cho bị đơn số tiền như đă tŕnh bày để bị đơn mua xe. Tại cơ quan điều tra, ông T. thừa nhận việc nhận tiền. Ông T. không chứng minh được nguyên đơn tặng ông số tiền này nên ṭa buộc ông phải trả lại 40.000 USD, tương đương hơn 832 triệu đồng. Ngoài ra, ṭa lưu ư: Theo luật, mọi nghi thức kết hôn không theo quy định (đăng kư kết hôn) đều không có giá trị pháp lư.
Xử phúc thẩm vừa qua, Ṭa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM cho rằng bản án sơ thẩm đă nhận định chính xác nên ṭa y án.
Phải chú trọng cái t́nh
Tại phiên phúc thẩm, HĐXX cũng phân tích trong vụ án này, ngoài giải quyết về mặt pháp luật c̣n phải chú trọng cái t́nh. Nếu không có việc lấy tiền mua xe th́ sao tại cơ quan điều tra bị đơn lại thừa nhận. Ngoài ra, vụ việc c̣n phù hợp với lời khai của nhân chứng là một nghệ sĩ cải lương khác. Cụ thể, bà A. từng hỏi muốn nhờ T. mua một xe ô tô có được không. Nghệ sĩ này đă trả lời với bà A. là được. Sau đó, nghệ sĩ này thấy ông T. sử dụng chiếc xe hơi mới mua. Ṭa nh́n nhận nguyên đơn cũng phải làm lụng vất vả bên nước ngoài mới gom tiền gửi về nước làm ăn, bị đơn đừng nên viện lư do có t́nh cảm nên gửi tiền mà phủ nhận mọi việc… |
Nguồn tin: Pháp Luật