(GDVN) - Một Trung Quốc đang "trỗi dậy" trong t́nh trạng của sự ngạo mạn hiện tại, nó đang nghĩ rằng có thể làm bất cứ điều ǵ nó muốn, Alejandro Del Rosario nhận định, sau khi Trung Quốc đă trở thành một siêu cường của thế giới với sức mạnh kinh tế và quân sự.
|
Lính Trung Quốc đồn trú trái phép trên Đá Chữ Thập nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt phi pháp năm 1988 |
Alejandro Del Rosario là cựu Đại sứ Philippines tại Hungari, Ba Lan, Bosnia Herzegovina, Serbia đă đánh giá rất cao nhận xét của Danny Russell, ứng viên cho ghế Trợ lư Quốc vụ khanh Hoa Kỳ phụ trách Đông Á trong phiên điều trần trước Thượng viện Mỹ gần đây: Không thể chấp nhận để Trung Quốc "cưỡng chế và bắt nạt" ở Biển Đông.
Ông cho rằng phát biểu của Danny Russell không chỉ là một gợi ư tinh tế, những thông điệp không cao siêu mà là một âm thanh lớn và rơ ràng: Không có chỗ cho "cưỡng chế và bắt nạt" ở Biển Đông và không thể chấp nhận việc Trung Quốc yêu cầu chỉ đàm phán song phương với các bên tranh chấp ở Biển Đông - Trường Sa (gồm 5 nước 6 bên).
Nhà ngoại giao này cho rằng phát biểu của Russell là một tuyên bố chính sách quan trọng Washington đưa ra và hướng vào Trung Quốc sau hội nghị thượng đỉnh không chính thức giữa Obama và Tập Cận B́nh ở Sunnylands, California.
Trước đó Đô đốc Samuel Locklear, Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương đă phát biểu tại Kuala Lumpur - Malaysia và Manila - Philippines rằng Mỹ sẽ ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào nhằm sử dụng vũ lực để khẳng định "chủ quyền" ở Biển Đông.
Nhưng một Trung Quốc đang "trỗi dậy" trong t́nh trạng của sự ngạo mạn hiện tại, nó đang nghĩ rằng có thể làm bất cứ điều ǵ nó muốn, Alejandro Del Rosario nhận định, sau khi Trung Quốc đă trở thành một siêu cường của thế giới với sức mạnh kinh tế và quân sự.
Thực tế Mỹ c̣n nợ Trung Quốc 1,3 ngàn tỷ USD, tuy nhiên Hoa Kỳ sẽ không đứng sang một bên để Trung Quốc khẳng định chủ quyền với hầu như toàn bộ Biển Đông, Alejandro cho biết, đó là lư do tại sao Mỹ mặc dù không nằm trong các bên tranh chấp nhưng có vai tṛ quan trọng trong tiến tŕnh xử lư tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.
Mỹ đă thống nhất sẽ hỗ trợ ASEAN trong nỗ lực xây dựng một Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC). Washington dự kiến sẽ khẳng đinh lại lập trường này trong cuộc họp an ninh khu vực ASEAN tịa Brunei trong tuần này.
Trong khi các nhà ngoại giao liên tục nỗ lực t́m kiếm một giải pháp ḥa b́nh cho vấn đề Biển Đông, Trung Quốc tiếp tục khiêu khích Manial ở Băi Cỏ Mây (nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, cả Philippines, Trung Quốc và Đài Loan đều tuyên bố "chủ quyền").
Alejandro Del Rosario cũng liệt kê ra một loạt các sự cố đáng lo ngại khác liên quan đến hoạt động của người Trung Quốc trên lănh thổ Philippines: Tàu chở dầu Trung Quốc xâm nhập lănh hải Philippines không xin phép hôm 19/5, sau khi bị phát hiện lại ngăn cản lực lượng chức năng nước sở tại kiểm tra buộc Philippines phải di lư con tàu này về cảng Cebu.
Hôm 28/5 Philippines cũng bắt giữ 4 người Trung Quốc không giấy tờ tại một trạm kiểm soát ở Pasuquin, Ilcos Norte khi phát hiện nhóm này giấu vũ khí lớn và chất nổ trong xe của chúng.
Trước đó hôm 12/4 Philippines đă bắt giữ 12 ngư dân Trung QUốc sau khi tàu cá của họ vào đánh bắt trái phép và bị mắc cạn tại băi Tubbataha, một khu bảo tồn sinh thái biển của Philippines, nơi một tàu quét ḿn của Mỹ cũng bị mắc cạn.
Ngoài ra Manila c̣n liên tục phát hiện các trường hợp người Trung Quốc tổ chức sản xuất ma túy, buôn bán người, trộm cắp công nghệ cao trên lănh thổ Philippines.
Nhà ngoại giao này lo ngại những động thái trên có thể thổi bùng lên làn sóng phản đối Trung Quốc ở Philippines như những ǵ đă xảy ra tại Indonesia những năm 1965-1966. "Chúng ta phải cảnh giác với chiến thuật ngọa hổ tàng long của Trung Quốc ở Biển Đông", ông nhấn mạnh.
Hồng Thủy (Nguồn: Manila Standard Today)
GiaoducVN