Tâm sự về những nỗi nhọc nhằn mà báo chí không hiểu của một bác sĩ hồi sức cấp cứu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-29-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Tâm sự về những nỗi nhọc nhằn mà báo chí không hiểu của một bác sĩ hồi sức cấp cứu

Sau những ồn ào của ngành Y, trên FB nhiều người rất chú ư tới những bài viết của Bác sĩ Ngô Đức Hùng, công tác tại Đại học Y Hà Nội. Qua đó, mọi người hiểu hơn về những công việc của nghề y. GiadinhNet xin đăng một bài viết này như một góc nh́n khác của người trong cuộc…


Trên đây là ảnh được chụp năm 1987, sau 23 giờ của một phẫu thuật ghép tim, Bác sĩ Zbigniew Religa đang quan sát monitoring để đảm bảo bệnh nhân an toàn. Chú ư là phụ tá của ông ta đang ngủ, bức ảnh được tạp chí National Geographics xem là đẹp nhất. (GiadinhNet xin sử dụng h́nh ảnh tư liệu này để minh họa thêm cho bài viết)
Nghiệp
Ngày xưa không hiểu tại sao ḿnh đi nội trú hồi sức cấp cứu, nói chung ai cũng gàn, ai cũng bảo sao ngu thế, đâm đầu vào đấy vừa vất vả, vừa nghèo lại đầy rẫy những bất an. Ḿnh bỏ ngoài tai tất cả, quyết tâm đi bằng được với anh mắt ái ngại của những người đi trước, chỉ v́ thích.
Từ lúc quyết định lựa chọn con đường này cho đến bây giờ vị chi đă được 7 năm, thời gian chưa đủ nhiều những cũng làm cho cái lưng ḿnh c̣ng xuống v́ áp lực công việc và kiến thức. Bệnh viện luôn luôn quá tải, quá tải 1 cách khủng khiếp. Có những khoa có thời điểm nằm đến 5 bệnh nhân 1 giường, mà trời nóng thế này đến ḿnh c̣n nhăo ra nữa là người bệnh.
Ḿnh nhớ, hồi c̣n sinh viên nhi đồng thối tai lơ ngơ mới ra thành phố, đường phố quang đăng chẳng mấy khi tắc, lúc đó Hà Nội chỉ có chừng đó bệnh viện với chừng đó giường. Đến bây giờ làm giảng viên, lần nào về trường giảng bài cũng đi qua con đường đó 1 cách chậm chạp v́ đông không thể tả, ngày nào cũng tắc. Và Hà Nội cũng chỉ chừng đó bệnh viện với số giường tăng không xi nhê ǵ với dân số. Đường đi tắc, trường học tắc và bệnh viện cũng tắc nốt. Bác sĩ có phải chịu trách nhiệm về việc này không, chắc là không.
Hồi mới vào nội trú, mỗi ngày ḿnh và đồng nghiệp tiếp nhận 70-90 ca bệnh từ các tỉnh chuyển lên, hầu hết là bệnh nặng và phức tạp. Hùng hục làm việc phờ râu, hôm nào cao điểm lên đến 100 bệnh nhân th́ tối về gào lên với bọn cùng pḥng là hôm nay quá tải khủng khiếp. Đến bây giờ, mỗi ngày 90-100 bệnh nhân vào cấp cứu là chuyện thường, số lượng tăng dần theo từng năm. Trong khi số lượng bác sĩ gần như không thay đổi, lắm lúc mệt đến mức không muốn làm nữa nhưng ḿnh không làm th́ ai làm. Bệnh nhân thấy quá tải, bác sĩ cũng quá tải. Lắm lúc phải người nhà củ chuối th́ phát rồ lên, ḿnh cũng là người nên chẳng thể nào 1 ngày nhăn nhở mà cười với hàng trăm lượt bệnh nhân và gấp đôi thế người nhà được.

Làm cấp cứu khổ nhất là mặt bệnh đa dạng, áp lực bệnh nhân đông nhưng không được phép gặp sai lầm. Nếu không xử trí nhanh và giải quyết nhanh th́ bệnh nhân ùn lại th́ vỡ khoa mất. Mỗi tháng ḿnh sơ sơ tính khoảng gần 3000 lượt bệnh nhân từ cả miền Bắc vào cấp cứu với 16 bác sĩ vừa làm hồi sức bệnh nặng vừa làm chẩn đoán. Tối về ḿnh hùng hục cày sách để bổ sung kiến thức, thế mà vẫn thấy ḿnh dốt. Có lẽ ngành y là một trong những ngành phải học cả đời, cái đầu ḿnh hữu hạn, y học cũng hữu hạn nhưng vẫn mênh mông đối với loài người, có những cái vượt qua sự hiểu biết thông thường của khoa học th́ đành chịu.
Một thầy giáo ḿnh từng nói, các cậu phải học cho tốt để trước hết gia đ́nh ḿnh được nhờ, sau đó xă hội được nhờ. Ḿnh, cũng như các bác sĩ khác trong khoa, hùng hục học đến 11 năm liên tục, gia đ́nh nuôi báo cô hoàn toàn cho đến khi đi làm, cũng chưa 1 ngày nào gia đ́nh được nhờ cả. Ḿnh đi làm xa, bố mẹ, anh chị em mỗi lần ốm chẳng bao giờ ḿnh có mặt ở nhà. Lắm lúc bị nói mát nuôi nó bao nhiêu năm trời chẳng nhờ được ngày nào, ốm toàn nhờ vả người khác. Đến ngay cả khi mẹ ḿnh ốm, rồi lúc cụ mất ḿnh cũng chẳng có mặt. Nhiều lúc nghĩ ngành y bạc, bạc lắm.
Hồi trước, có cô bạn bên đài truyền h́nh nhờ hợp tác làm chương tŕnh cấp cứu cộng đồng, khi đến khoa tham gia 1 thời gian cô lè lưỡi bảo không hiểu các anh làm việc kiểu ǵ, bệnh nhân đông thế này làm sao làm nổi, cái máy tính hành chính nhà anh c̣n liên tục treo nữa là người. Ḿnh cười, bảo cái máy có thể treo được chứ cái đầu th́ không được phép, bọn anh đâu phải con người. Cô em lắc đầu bảo kinh quá, không là người th́ là ǵ.

Chẳng có nơi nào như nhà ḿnh, cái ǵ cũng ngược. Hôm trước có 1 bạn vào cấp cứu v́ thở nhanh. Vừa mới vào đă gào lên tôi là nhà báo đây, các cô làm cho tôi cái nọ làm cho tôi cái kia, người nhà tôi nặng lắm. Ḿnh bảo nhà báo cũng chỉ như những bệnh nhân thông thường khác, chúng tôi phân loại bệnh nhân theo bệnh chứ không phân loại theo nghề, rồi ḿnh cho xuống khoa tâm thần khám theo đúng quy tŕnh sau khi loại trừ bệnh lư thực thể.
Với sự ích kỉ như hiện nay, có lẽ chỉ trong ngành mới hiểu được sự vất vả và những khó khăn gặp phải. Ngành nào cũng thế chẳng riêng ǵ ngành ḿnh. Gần đây các bài báo chỉ nhăm nhăm t́m cái xấu để bới móc chứ chưa bao giờ nh́n thấy những khó khăn của người khác. Bởi người ta nh́n ra cái xấu của người khác nhanh và hấp dẫn hơn cái tốt. Ḿnh chỉ lấy ví dụ nho nhỏ, mỗi tháng 3000 ca cấp cứu, tổng một năm có gần 35000 ca bệnh mà chỉ cần có 1 ca tiên lượng không tốt là báo chí sẵn sàng nhảy vào mổ xẻ. Họ không cần biết đến hàng chục ngàn ca khác thế nào. Và mục đích chính chỉ cần câu khách.
Ngạn ngữ có câu "chó cứ sủa c̣n người cứ đi", nghề đă trở thành nghiệp ăn vào máu không thể bỏ được. Những ngày đi công tác, ăn ở an nhàn lại thấy nhớ không khí nháo nhào trên khoa. Cuối cùng, đâu là sự nhẫn tâm hăy để cho mỗi người tự cảm nhận lấy.
BS. Ngô Đức Hùng
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nhung-cdfa8.jpg
Views:	9
Size:	30.7 KB
ID:	497947
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03845 seconds with 12 queries