Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 đă nhận được nhiều sự đồng t́nh, ủng hộ từ phía khán giả, nhưng cũng bị phản bác không ít từ cộng đồng fan của các ca sĩ. Ông đă đưa ra lời xin lỗi đầy kiêu hănh, th́ mặc nhiên, bức “tâm thư” của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng gửi cho ông bị xem là lạc điệu, quá đà.
“Buồn cho cách xử lư quá con nít”
Khi hỏi v́ sao nói đúng bản chất của showbiz Việt, mà lại phải xin lỗi, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 điềm tĩnh:
“Nếu những nhận xét của tôi mà bị người ta hiểu lầm là lời phỉ báng, xỉ vả, th́ tôi sẵn sàng xin lỗi. C̣n nếu họ hiểu biết th́ họ sẽ phải cảm ơn tôi. Ai hiểu sao th́ hiểu. Nếu hiểu được th́ tốt.
Các ca sĩ Hồ Ngọc Hà, Mỹ Tâm sau lời nhận xét có học được ǵ?
Như Tuấn Hiệp, tôi là người thương Hiệp nhất, và chính cách nói t́nh cảm như vậy khiến Hiệp hiểu được tôi.
Tôi từng giải thích với Tuấn Hiệp rằng, người Bắc th́ không thể hát nhạc Boléro hay được. C̣n với Thanh Lam, tôi chỉ nói là Thanh Lam hát bài của tôi chưa khiến tôi hài ḷng thôi, chứ không phải hát bài của người khác thiếu cảm xúc. Người viết chưa đủ tŕnh độ nên truyền đạt không chính xác.
Tôi từng có ư kiến với Thanh Lam, là Lam hát bài “Cô đơn” cường điệu quá, có khi người nghiệp dư mà hát nhẹ nhàng dễ vào hơn, chứ không phải là chê Thanh Lam hát không bằng ca sĩ nghiệp dư...”.
Nhiều người cho rằng việc Đàm Vĩnh Hưng “đối chất” với nhạc sĩ đáng kính bằng những lời lẽ cao ngạo là cái dại tiếp của ca sĩ này sau một số scandal gần đây. Đàm Vĩnh Hưng đặt câu hỏi liệu nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 có bị “cài bẫy”, bị “dẫn dắt” bởi người viết bài, hay tự làm “tan biến” h́nh ảnh của ḿnh và thay vào đó là “h́nh ảnh của ngụy quân tử”.
Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 vui lên một chút khi có người đồng cảm với những suy nghĩ được ông thẳng thắn nói ra. Ông nói, ông rất mệt mỏi trước dư luận và không muốn nhiều chuyện. Đọc “tâm thư” của Đàm Vĩnh Hưng, ông không buồn, mà chỉ buồn cười.
“Đă là người nghệ sĩ Việt Nam, th́ phải có truyền thống tôn trọng những người lớn tuổi. Khi nói với người lớn tuổi hơn ḿnh, đừng dùng cách ăn nói như thế, cho dù người đó có nói sai, làm sai đi chăng nữa. Muốn nói lại cũng phải có lễ phép. Văn hóa của người Việt ḿnh là tôn sư trọng đạo, kính trên nhường dưới”. Ngoài việc buồn cho cách xử lư quá con nít ra, ông không đặt nặng vấn đề bị áp lực ǵ lớn.
Đă xuất hiện nhiều sự ủng hộ lời nói thật mất ḷng, nhưng được nhiều hơn mất của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9. Nhiều người cho rằng, ông là người dũng cảm khi nói ra điều mà ai cũng biết, song lại né tránh. Một số nghệ sĩ thành danh, nhưng chỉ chủ yếu làm công tác giảng dạy, đă lên tiếng bảo vệ quan điểm của ông.
NSND Trần Hiếu khẳng định: “Cần người cảnh tỉnh cho âm nhạc nước nhà như nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9! C̣n nếu cứ ca ngợi sao này, sao kia th́ sân khấu nghệ thuật Việt Nam sẽ ngày càng tù mù lắm”.
NSND Trần Hiếu phân tích thêm: “Nói các ca sĩ ấy hát có kỹ thuật cũng chưa đúng lắm. Có không ít người kỹ thuật chưa đến nơi đến chốn, cứ cố t́nh “hét” càng to càng tốt. Âm nhạc mà hét lên th́ đâu c̣n là âm nhạc nữa? Nhưng những điều Nguyễn Ánh 9 nói là đúng, cần nói hơi quá một chút cho mọi người tỉnh ra. Bởi nhiều người cứ tưởng ḿnh vĩ đại, nhưng thực ra là tiểu nghệ sĩ hết.
Người ta phải có một tŕnh độ nghệ thuật đâu ra đó, có học hành, tư duy bài hát, chứ không ít người đơn giản chỉ làm tṛ. Cứ làm hoài bài nào cũng vậy, nên không thấy bóng dáng của các nhạc sĩ, tác giả nào trong đó. Quan trọng nhất là hăy hát tiếng Việt, chứ đừng hát như tiếng tây, nghe khó chịu lắm. Không phải ông Nguyễn Ánh 9 nói không đúng đâu, nhưng muốn sửa sai, làm cho đúng th́ khó lắm, phải có những lớp dạy thật sâu sắc, bài bản để thay đổi từ từ”.
Ca sĩ Cao Minh nh́n nhận: “Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 không cần phải xin lỗi. Mà nếu ông xin lỗi, th́ tôi xin đại diện cho những ca sĩ chuyên nghiệp rút lại lời xin lỗi đó. Tôi chỉ muốn nhắn với bác Nguyễn Ánh 9 là bác đừng buồn, v́ bác quá khiêm tốn, cả đời cống hiến cho âm nhạc, tác phẩm của bác để lại sẽ là muôn đời.
Người hâm mộ hăy b́nh tĩnh, đừng nặng lời với nhạc sĩ, sau này khi đă có nhận thức th́ sẽ hiểu, người mà ngày trước ḿnh thần tượng thế, sao giờ... hát không hay nữa. Bác có lư của bác, nhưng thị hiếu của người nghe rất đa dạng. Có thể ăn vào chất độc hại, nhưng người ta vẫn thấy sảng khoái khi ăn vào th́ sao? Khán giả phải tự nhận thức từ từ mới hiểu được.
C̣n về phía ca sĩ, muốn thể hiện hay, phải có tâm hồn, khả năng đặc biệt (tư duy, thẩm mỹ), chưa chắc học đă có thể hát hay. Ca sĩ nào có thói quen khoe, phô trương giọng, thích rú, ré, mà không phải bộc lộ tâm hồn, th́ tàn phá giọng hát, coi như tàn phá linh hồn ḿnh”.
Theo Minh Thi (Lao Động)