Với Việt Kiều: Có cơ hội nên về Việt Nam đầu tư (?)
Đó là chia sẻ chân thành của ông Tiêu Như Phương, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Đà Lạt - Việt kiều Đức - khi được hỏi ông có lời khuyên nào đối với doanh nhân kiều bào đang muốn về nước t́m hiểu cơ hội đầu tư kinh doanh. Với kinh nghiệm gần 30 năm kinh doanh tại Việt Nam, ông Phương nhận thấy thị trường trong nước ngày càng có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn so với các nước trong khu vực.
Ông Tiêu Như Phương - Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Đà Lạt.
Sinh năm 1950 tại Rạch Giá (Kiên Giang), năm 1968 ông Tiêu Như Phương đi du học tại Trường Đại học Stuttgart (Đức). Với mong muốn được góp phần ḿnh vào sự phát triển của đất nước, năm 1985 ông trở về Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Nhớ lại thời kỳ đầu về nước, ông Phương chia sẻ: "Mặc dù khi đó nước ta mới tiến hành công cuộc đổi mới, nhưng việc đầu tư kinh doanh khá thuận lợi. Tôi đầu tư sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ để xuất đi Châu Âu, Mỹ. Mối quan tâm duy nhất của tôi khi đó là giá cả và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên hiện nay sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn khi các nước trong khu vực sản xuất cùng sản phẩm lại có giá thành, chất lượng, dịch vụ phân phối… tốt hơn. Đây cũng là những khó khăn mà tôi muốn các doanh nghiệp Việt kiều cần cân nhắc khi trở về nước đầu tư".
Sau nhiều năm đầu tư thành công vào lĩnh vực hàng thủ công mỹ nghệ, mấy năm gần đây ông Phương chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực du lịch, xây dựng các khu nghỉ dưỡng sang trọng ở Việt Nam. Tên tuổi của ông giờ đă gắn với khu nghỉ dưỡng cao cấp Palm Garden ở Hội An, Quảng Nam và Dalat Edensee Resort (Đà Lạt). Chia sẻ kinh nghiệm đầu tư tại Việt Nam ông Phương cho rằng: "Bạn phải có quyết tâm cao độ cho ḿnh, cho cộng đồng và cho xă hội. Đó là động lực thúc đẩy bạn đi đến con đường thành công nhanh nhất. Trên bước đường đầu tư không tránh khỏi lúc thuận lợi, khó khăn, bế tắc. V́ thế bạn không nên chờ đợi cơ chế và điều kiện khách quan bên ngoài, hăy làm hết sức ḿnh, chủ động tạo cho ḿnh những nhân tố thuận lợi".
Tuy nhiên không chỉ ông Phương mà nhiều kiều bào khi về nước đầu tư cũng có chung quan điểm rằng, thủ tục hành chính vẫn là rào cản lớn với các nhà đầu tư tại Việt Nam. "Sự cục bộ địa phương và cơ chế một cửa mà nhiều người vẫn thường nói đùa rằng, một cửa nhưng khóa bằng nhiều ổ khóa và phải mở bằng nhiều ch́a khóa là vấn đề cần được cải thiện. Chính phủ, Nhà nước đă đưa ra những chủ trương, chính sách rất tốt nhằm thu hút đầu tư của kiều bào, thế nhưng khi làm việc với các cấp địa phương lại khác. Chính những cơ chế chưa thông thoáng, không đồng nhất ở một số địa phương đă phần nào khiến doanh nghiệp kiều bào gặp khó khăn" - ông Phương nhấn mạnh.
Các số liệu thống kê cho thấy, lượng kiều hối về Việt Nam hằng năm đều tăng, với con số khá ấn tượng 9 tỷ USD năm 2012 và dự kiến đạt 11 tỷ USD trong năm nay. Với lượng tiền này, Việt Nam đă được xếp thứ 7 trong các nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới. Đây là nguồn vốn hết sức quan trọng trong bối cảnh thu hút ḍng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gặp khó khăn. Ông Phương cho rằng: "Kiều hối không phải là thước đo đầu tư. Thực tế cho thấy, không phải kiều bào nào ở nước ngoài cũng có nguồn vốn lớn. Khi kinh tế thế giới khó khăn, cuộc sống của bà con ở nước ngoài cũng không dễ dàng. V́ thế tôi mong rằng Chính phủ cần có những chính sách ưu đăi cụ thể hơn, hiệu quả và thiết thực hơn để tiếp tục khơi thông ḍng chảy vốn của kiều bào đầu tư về nước".
Để thu hút hơn nữa các doanh nhân kiều bào trở về quê hương làm ăn, theo ông Phương cần phải có sự thay đổi tư duy. Song song với việc đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng cần cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh chống tham nhũng lăng phí… Những thay đổi tích cực này không chỉ giúp Việt Nam phát triển hơn mà c̣n góp phần tạo niềm tin cho các nhà đầu tư kiều bào cũng như các nhà đầu tư nước ngoài khi kinh doanh tại Việt Nam.
ten nay co ngay con te hon tran truong, troi oi gio nay con tin ve vn lam an. bao nhieu nguoi bo cua chay lay nguoi con so so ra do, co khung khong cha noi nay.
Sinh năm 1950 tại Rạch Giá (Kiên Giang), năm 1968 ông Tiêu Như Phương đi du học tại Trường Đại học Stuttgart (Đức).
Tên này trốn quân dịch thời đó chứ du học quái ǵ.
Nếu như học hành thành tài th́ thời điểm đó là thời điểm kinh tế vàng son của Đức, làm ǵ có người Viet ở Đức muốn về VN.
Họ Tiêu vùng Rạch Giá th́ chắc là dân chệt gốc Tiều rồi. Thời Cap Anamur đó Tàu chệt vùng này tháo chạy VC quá chừng. Tên này trở về làm ăn giai đoạn này ... coi bộ hơi có vấn đề
Tên này trốn quân dịch thời đó chứ du học quái ǵ.
Nếu như học hành thành tài th́ thời điểm đó là thời điểm kinh tế vàng son của Đức, làm ǵ có người Viet ở Đức muốn về VN.
Họ Tiêu vùng Rạch Giá th́ chắc là dân chệt gốc Tiều rồi. Thời Cap Anamur đó Tàu chệt vùng này tháo chạy VC quá chừng. Tên này trở về làm ăn giai đoạn này ... coi bộ hơi có vấn đề
Chính xác JP , tên họ Tiêu này là người Tiều sau 1975 bỏ của chạy lấy người .... vào năm 80 - 81 vượt biên được tàu Cap Anamure vớt vào trại Palawan , Philippines ... rồi định cư ở Đức ...
Bọn chó Chệt mất gốc này giờ muốn trở lại chết lần thứ 2 .........
Với Việt Kiều: Có cơ hội nên về Việt Nam đầu tư (?) là cái dần của thế kỷ
ở đây không biết có bác nào c̣n bài báo vua chả lụa cũng chạy bỏ của lấy người nhưng sao đó mới kiện lại chính phủ Việt Nam
Việt kiều về nước xôn xao
Quên đi nỗi nhục năm nào vượt biên
Trốn chui trong những khoang thuyền
Nhưng nay vinh hiển xem thường nhục xưa
Rủng rỉnh vài đồng đô thừa
Ào ào về lại nơi vừa ra đi
Mặt mày vênh váo phương phi
Ăn chơi trác táng mỗi khi đêm về
Thói đời nh́n thấy ủ ê
Nhiều tên ở Mỹ làm nghề lượm lon
Khi về đến tận Sàig̣n
Nổ như cái pháo chẳng c̣n ngại chi
Rằng là giám đốc Realty
Kỹ sư điện toán Huê Kỳ chính tông
Giáo sư dạy học trường công
Tiến sĩ hóa học làm trong Giác Đài
Mục đích "nổ" để thị oai
Việt kiều thứ thiệt chẳng sai chút nào
"Nổ" để mong kiếm ít "đào"
Gái tơ, mơn mởn ra vào hotel
Ở đời chẳng biết phân minh
Giữa cái ô nhục - hiển vinh con người
Xưa bị Việt Cộng trêu ngươi
Bỏ tù hành hạ ba đời tổ tông
Nổi nhục chưa giải quyết xong
Nay lại đèo bồng trở lại mua vui
Nhiều tên chơi tṛ hên xui
Đem tiền về "cúng" t́m mùi" đầu tư"
Nghe lời kêu gọi giả hư
Rằng yêu tổ quốc, bấy chừ Việt Nam
Ngày xưa chinh chiến cho cam
Anh em huynh đệ tương tàn với nhau
Ngày nay "thống nhất" một màu
Cùng nhau xây dựng làm giàu nước non
Nghe lời dụ dổ ngọt ngon
Nhiều tên mất hết chẳng c̣n đồng ten
Bỏ của chạy thoát thân hèn
Khi về đến Mỹ lại khen nước nhà
Nào là phát triển xa hoa
Ngày nay sang trọng hơn là ngày xưa
Ăn chơi "bốn vách" dư thừa
Việt Cộng nay lại thích ưa Việt kiều
Về đi nhà nước đón chiều
Queo côm (Welcome) chất xám đủ điều lời ru
Nhiều tên trí thức c̣n ngu
Bon chen t́m gặp chóp bu Cộng thù
Chúng qua nước Mỹ công du
Để mà xin được ấp - ru việc làm
Cho đời sống được vinh sang
Mà quên nỗi khổ gian nan năm nào
Múi mặt xa rời đồng bào
Tị nạn hải ngọai kêu gào đấu tranh
Nhiều tên Hát Ô rỡm ranh
Chạy trốn cộng sản lại quanh trở về
Ăn chơi trác táng phủ phê
Nhiều tay già lại c̣n rê gái làng
Góp phần phá vở tan hoang
Thuần phong mỹ tục hàng ngàn năm qua
Người Việt truyền thống ông cha
Ngh́n năm văn hiến, xót xa vô cùng
Vậy mà có kẻ ung dung
Biết ḿnh sai trái vẫn chung đầu vào
C̣n nói "ăn chơi cấp cao"
Việt kiều phải biết "mận" "đào" khác nhau
Thôi thôi thành thật xin chào
Mấy tên tị nạn đổi màu kỳ nhông.
ACE nào t́m được đề tài " Vua chả gị ở Hoà Lan kiện Việt Cộng ..." Xin vui ḷng upload .
:handshak e:
ở đây, người kiên tên Trương Trác trên trang talawas http://www.talawas.org/talaDB/showFi...s=4475&rb=0505...trích...
Trương Trọng Trác
Một Việt kiều kiện nhà nước Việt Nam trước toà quốc tế đ̣i bồi thường 100 triệu đô-la
Ông Trịnh Vĩnh B́nh, “Vua Chả Gị” ở Ḥa Lan, trên tạp chí Business của Ḥa Lan, tháng Hai, 1990
Một thương gia người Ḥa Lan gốc Việt đă kiện nhà nước Việt Nam lên ṭa án quốc tế của Liên Hiệp Quốc đ̣i bồi thường tới cả trăm triệu mỹ kim.
Đây là lần đầu tiên một cá nhân đầu tư vào Việt Nam bị mất hết tài sản đă đưa vấn đề này ra trước ṭa án quốc tế, đúng vào lúc Hà Nội cần chứng tỏ thiện chí “trong sáng hóa” các luật lệ đầu tư để xin vào Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới (WTO) cũng như đang nhắm lôi kéo người Việt nước ngoài đem tiền về đầu tư vào trong nước qua nghị quyết 36 đưa ra hồi cuối năm qua. Nhân vật trên là ông Trịnh Vĩnh B́nh, một thương gia người Việt có quốc tịch Ḥa Lan.
Ông Trịnh Vĩnh B́nh là một triệu phú ở Ḥa Lan, 58 tuổi, đem hơn 3 triệu mỹ kim về làm ăn và đầu tư trong nước từ đầu thập niên 1990, đă mất hết cơ nghiệp và bị lănh án 11 năm tù vào cuối năm 1998. Ông đă bị tạm giữ 18 tháng và trong khi được tại ngoại, đă thoát ra khỏi Việt Nam cách nay sáu năm, đă chính thức nhờ tổ hợp luật sư nổi tiếng của Mỹ Covington Burling ở Hoa Thịnh Đốn đại diện để kiện nhà cầm quyền Việt Nam, đ̣i bồi thường thiệt hại.
Luật sư của ông B́nh đă chính thức đưa vấn đề ra từ cuối năm 2003 nhưng phải tới cuối năm nay, 2005, ṭa án quốc tế giải quyết các tranh chấp về đầu tư mới họp ở thủ đô Thụy Điển để xét xử sự tranh chấp sau khi mọi dàn xếp trực tiếp đă không đạt được kết quả và phía ông B́nh chính thức nộp đơn kiện hồi tháng Năm, 2004.
Điểm căn bản trong vụ này là ông đă đem tiền về Việt Nam đầu tư theo sự khuyến khích của chính phủ Ḥa Lan sau khi nước này và Việt Nam kư kết một thương ước về đầu tư.
Tổ hợp luật sư Covington Burling của Hoa Kỳ đă đại diện ông B́nh dựa trên điều 9 của bản hiệp ước giữa Ḥa Lan và Việt Nam liên hệ tới việc “phát huy và bảo vệ đầu tư” kư kết vào năm 1994.
Đại diện phía Việt Nam kư vào hiệp ước trên lúc đó là Ngoại Trưởng Nguyễn Mạnh Cầm.
Đă có những bằng chứng cho thấy vụ án ông B́nh đă được đưa lên tới lănh đạo cấp cao của nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Tuy nhiên, theo ông B́nh, với sự bao che của cấp chỉ huy ngành Công An lúc đó là ông Nguyễn Khánh Toàn, thứ trưởng Bộ Công An và cũng là tổng cục trưởng vụ an ninh, vụ án đă không được giải quyết theo luật pháp ở Việt Nam, dù chính Thủ Tướng Phan Văn Khải đă ra lệnh “xem xét lại” trường hợp của ông B́nh.
Mặt khác, bà Nguyễn Thị B́nh, vào giữa năm 1999 với tư cách dân biểu và cũng là phó chủ tịch nước cũng đă nêu vụ ông B́nh về Việt Nam đầu tư bị mất hết v́ nạn lộng quyền ở địa phương ra trước Quốc Hội mà lúc đó ông Nông Đức Mạnh làm chủ tịch (nay là tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam).
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Chính xác JP , tên họ Tiêu này là người Tiều sau 1975 bỏ của chạy lấy người .... vào năm 80 - 81 vượt biên được tàu Cap Anamure vớt vào trại Palawan , Philippines ... rồi định cư ở Đức ...
Bọn chó Chệt mất gốc này giờ muốn trở lại chết lần thứ 2 .........
Nếu vậy bọn viết tin này lấy tin sạo dụ dỗ rồi v́ năm 85 vẫn c̣n bị phong tỏa kinh tế, nước mắm c̣n phải đi nhờ cửa Thái mới sang thị trường tư bản được chứ làm ǵ có chuyện
Quote:
Tôi đầu tư sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ để xuất đi Châu Âu, Mỹ.
Thứ hai là nếu ông này đi du học (tự túc) năm 68 th́ sau 75 là phản động rồi. Thập niên 80 là thời kinh tế ở VN thiếu thốn rất nhiều, thuốc men này kia nọ đều được thân nhân nước ngoài gửi về. CS cấm vận buôn lậu. Thời đó bọn thuế vụ cướp cạn nên giàu nhanh kinh khủng. Những trạm "cướp" có tiếng trên QL1 dân buôn (dân làm kinh tế ) nào mà ko biết.
Cho nên nói lăo này về giữa thập niên 80 với tư cách "phản động" để đầu tư th́ chỉ có những tên đần độn mới tin.
Có khi tụi CS "chế" đại cái mác VK sang cho tên này (tương tự như dựng chuyện Lư Nhă Kỳ có bằng đại học ở Đức) ḥng dụ dỗ những con cừu non về để đớp
The Following User Says Thank You to J_P For This Useful Post:
Nếu vậy bọn viết tin này lấy tin sạo dụ dỗ rồi v́ năm 85 vẫn c̣n bị phong tỏa kinh tế, nước mắm c̣n phải đi nhờ cửa Thái mới sang thị trường tư bản được chứ làm ǵ có chuyện
Thứ hai là nếu ông này đi du học (tự túc) năm 68 th́ sau 75 là phản động rồi. Thập niên 80 là thời kinh tế ở VN thiếu thốn rất nhiều, thuốc men này kia nọ đều được thân nhân nước ngoài gửi về. CS cấm vận buôn lậu. Thời đó bọn thuế vụ cướp cạn nên giàu nhanh kinh khủng. Những trạm "cướp" có tiếng trên QL1 dân buôn (dân làm kinh tế ) nào mà ko biết.
Cho nên nói lăo này về giữa thập niên 80 với tư cách "phản động" để đầu tư th́ chỉ có những tên đần độn mới tin.
Có khi tụi CS "chế" đại cái mác VK sang cho tên này (tương tự như dựng chuyện Lư Nhă Kỳ có bằng đại học ở Đức) ḥng dụ dỗ những con cừu non về để đớp
JP nh́n h́nh thằng này đoán coi nó bao nhiêu tuổi mà đi du học năm 1968 và có 30 năm kinh doanh tại Việt Nam ? 30 năm kinh doanh tại VN ? Thằng bồi bút này biết viết bài ba xạo nhưng lại ngu
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.