(Soha.vn) - Qua cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, tướng Lê Mă Lương đánh giá: "Nếu lấy thang điểm 10 th́ quân Trung Quốc được 5 điểm, quân Mỹ được 9 điểm".
Lời ṭa soạn: Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc vào tháng 2/1979 do Trung Quốc phát động xâm lược Việt Nam đă qua đi được 35 năm. Dù Trung Quốc đă rút quân vào đầu tháng 3/1979 nhưng những hy sinh mất mát của người Việt Nam chỉ kết thúc thực sự vào năm 1989, sau khi Trung Quốc dùng vũ lực chiếm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Để giúp bạn đọc có những góc nh́n đầy đủ hơn về cuộc chiến bảo vệ từng tấc đất biên cương của quân và dân Việt Nam cũng như bản chất của hành động gọi là “dạy cho Việt Nam một bài học” từ Đặng Tiểu B́nh, chúng tôi xin giới thiệu tới độc giả loạt bài về Chiến tranh biên giới phía Bắc.
Sau đây, chúng tôi xin gửi tới bạn đọc phần cuối buổi nói chuyện với Thiếu tướng Lê Mă Lương - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân về cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
PV: Thưa thiếu tướng, trước ngày 17/2/1979, như ông nói đă có dấu hiệu Trung Quốc chuẩn bị xâm phạm Việt Nam và sau đó, Bộ Chính trị cũng đă có Nghị quyết về vấn đề này. Xin ông có thể chia sẻ cảm xúc của ông khi những ngày chiến tranh biên giới đến gần?
Thiếu tướng Lê Mă Lương: Khi gần đến ngày đó, tôi tin chắc rằng ḿnh cũng như những người cán bộ và chiến sỹ khác đều rất khó h́nh dung lư do Trung Quốc phát động một cuộc chiến lớn để xâm lược Việt Nam. Mọi người đều nghĩ cùng là nước XHCN với nhau th́ không lẽ nào Trung Quốc lại đang tâm phát động cuộc chiến tranh xâm lược một nước vừa thoát ra khỏi 30 năm chiến tranh dù ai cũng đă chuẩn bị cho ḿnh và cho hậu phương ḿnh, chuẩn bị tinh thần cho đồng đội và bạn bè ḿnh để bước vào một cuộc chiến mới. Chúng tôi không ai muốn có chiến tranh.
Nhưng có một điều khá đặc biệt là những người dân Việt Nam khi đó cảm thấy hết sức b́nh tĩnh dù linh cảm một cuộc chiến khốc liệt đang đến gần. Mọi người dân không hề có cảm giác lo lắng, sợ hăi, bất an trước quân Trung Quốc. Mọi người hi vọng chiến tranh không xảy ra nhưng bên trong đều đă có sự chuẩn bị. Những người nước ngoài khi quan sát người Việt Nam trước và sau ngày 17/2/1979 đều cảm nhận được điều đó và cảm thấy hết sức kỳ lạ. Với người Việt Nam th́ lại hết sức b́nh thường. Kẻ thù đă “buộc ta ôm cây súng” th́ chúng ta sẽ chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc, không sợ bất kỳ thế lực nào, khó khăn nào. Nét tinh thần ấy được hội tụ trong người lính và là nền tảng cho sức chiến đấu để chiến thắng.
Dù biết Trung Quốc mạnh hơn (Trung Quốc chỉ kém Liên Xô và Mỹ) nhưng trong lịch sử, Việt Nam đă đụng độ Trung Quốc nhiều. Đă không sợ Mỹ th́ cũng chẳng sợ Trung Quốc.
Thiếu tướng Lê Mă Lương
PV: Trong kư ức về cuộc chiến với quân Trung Quốc, thiếu tướng có cảm nghĩ ǵ về quân đội của họ?
Thiếu tướng Lê Mă Lương: Trung Quốc có bộ máy tuyên truyền cực kỳ đồ sộ với một nghệ thuật tuyên truyền rất đáng nể. Cho nên không lạ ǵ những nhà tuyên truyền của Trung Quốc đă biến không thành có, biến nhỏ thành lớn để rồi kích động, gây hận thù làm cho người lính Trung Quốc hiểu lầm rằng, Việt Nam lấn chiếm đất Trung Quốc và coi Việt Nam như kẻ bội ơn. Với giọng điệu tuyên truyền như vậy, ở góc độ nào đó làm cho người lính Trung Quốc nhận thức sai lầm rằng: Dân Trung Quốc đă tốt với Việt Nam nhưng lại bị Việt Nam bội ơn. Chính sự lẫn lộn đó đă củng cố tinh thần cho người lính Trung Quốc thực hiện được âm mưu của giới lănh đạo. Nhưng tôi tin rằng nhiều người lính Trung Quốc không kém hiểu biết đến mức không nhận ra được vấn đề.
Sau năm 1979, những trận đánh của Trung Quốc với Việt Nam, đặc biệt là những trận đánh ở b́nh độ 400, 600, 700, 1005, 1009 Lạng Sơn th́ có thể thấy được lính Trung Quốc không như các nhà tuyên truyền của Trung Quốc vẫn nói. Lính của Trung Quốc rất nhát. Trung Quốc vốn đông dân nên khi chiến đấu th́ Trung Quốc luôn ỉ vào số đông. Chiến thuật của Trung Quốc vẫn mang tính cổ điển: Chiến thuật lấy thịt đè người, biển người và nó thể hiện trong các trận đánh. Để chiến đấu với một đại đội quân Việt Nam, Trung Quốc phải tập trung cả một sư đoàn để đánh vào một chốt. Trong khi đó, để tiêu diệt một đại đội của Trung Quốc th́ Việt Nam dùng một tiểu đoàn, cùng lắm là 1 trung đoàn.
Trong chiến tranh hiện đại, với chiến thuật tác chiến như vậy th́ đổ xương máu rất lớn. Nhưng Trung Quốc rất khó có thể thay đổi tư duy này. Tư duy đó đă ăn sâu vào giới lănh đạo Trung Quốc và lính Trung Quốc. Và giả sử nếu có cuốn sách nào được gọi là nghệ thuật chiến tranh Trung Quốc th́ đó sẽ là một điểm chủ đạo trong cuốn sách đó của họ. Điều ấy cũng thể hiện trên Biển Đông trong thời gian vừa qua. Lúc nào Trung Quốc cũng có số lượng áp đảo các nước khác (khoảng 140 tàu cả tàu quân sự, hải giám, hải cảnh), trong khi chúng ta chỉ có ít tàu thực thi pháp luật. Nhưng chiến thuật số đông đó không đè bẹp được lực lượng thực thi pháp luật của Việt Nam dù tàu của chúng ta nhỏ hơn và độ hiện đại th́ không bằng.
PV: So sánh quân Trung Quốc với quân Mỹ tại thời điểm đó, thiếu tướng cho điểm quân Trung Quốc là bao nhiêu?
Thiếu tướng Lê Mă Lương: Nếu lấy thang điểm 10 th́ quân Trung Quốc được 5 điểm, quân Mỹ được 9 điểm. Sự so sánh này không hẳn là quá khập khếng bởi bộ đội ta thấy rất rơ điều đó. Quân đội Mỹ thiện chiến bởi họ được cọ xát trên khắp các chiến trường từ năm 1945 hoặc trước đó với các căn cứ quân sự được lập khắp thế giới. Tính cơ động và sự đảm bảo về mặt hậu cần và tính chiến thuật của quân Mỹ rất thực dụng. Nếu họ thua trận này mà trận sau ta vẫn áp dụng cách đánh đó với quân Mỹ th́ ta sẽ thua bởi họ rút kinh nghiệm rất tốt. Thứ hai là tính kỷ luật của quân Mỹ cao hơn Trung Quốc rất nhiều, c̣n quân Trung Quốc th́ như một đội quân ô hợp, không có tính kỷ luật cao. Cũng v́ lư do này mà chất lượng chiến đấu của quân đội Trung Quốc rất thấp.
Tuy nhiên, cũng có một điều phải thừa nhận là pháo binh của Trung Quốc bắn rất chính xác dù mật độ dày. So với pháo binh của Mỹ th́ pháo binh Trung Quốc không kém.
C̣n về mặt không quân th́ không quân Trung Quốc rất kém. V́ sao năm 1979, Trung Quốc không dám đem máy bay đánh Việt Nam? Đó là Trung Quốc biết không quân Việt Nam rất tinh nhuệ. Lực lượng không quân của Việt Nam vào những năm 1979 – 1980 rất mạnh so với không quân Trung Quốc bởi ngoài lực lượng máy bay ta tiếp nhận được của Liên Xô, Trung Quốc th́ c̣n một lượng máy bay lớn ta thu được từ quân Mỹ giao cho Ngụy trong đó có loại F5, A37. V́ thế Trung Quốc ư thực được rằng nếu đưa không quân lên để đối chọi với không quân Việt Nam th́ chắc chắn họ sẽ thất bại thảm hại. Lúc đó các phi công của Việt Nam như Mai Văn Cương, Nguyễn Văn Cốc, Phạm Tuân, Đỗ Văn Lanh… c̣n rất trẻ . Đó là các quân át chủ bài trong không quân Việt Nam.
PV: Vậy c̣n hiện nay, 35 năm sau cuộc chiến năm 1979, quân đội Trung Quốc ngày nay đă phát triển như thế nào, thưa thiếu tướng?
Thiếu tướng Lê Mă Lương: Đến nay quân đội Trung Quốc đă có bước tiến dài v́ họ ư thức được, muốn thực hiện “giấc mơ Trung Hoa”, muốn trở thành đế quốc biển th́ Trung Quốc phải gồng lên để trang bị cho lực lượng hải quân và không quân, lục quân. Sự đầu tư đó đă làm cho sức chiến đấu của quân đội Trung Quốc tăng lên rơ rệt. V́ vậy, nếu so sánh về sức mạnh quân sự th́ quân đội Trung Quốc hiện nay chỉ đứng sau quân đội Mỹ, quân đội Nga.
Xin trân trọng cảm ơn thiếu tướng đă trả lời phỏng vấn!