Mỹ nhất định sẽ không cam tâm đứng ngoài 12 hải lư xung quanh các đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng (bất hợp pháp) trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) khi người phát ngôn Lầu Năm Góc xác quyết, bước tiếp theo Washington sẽ cho tàu chiến, máy bay do thám tiến vào phạm vi 12 hải lư bởi đó là không phận - vùng biển quốc tế. Động thái này của Hoa Kỳ nhằm bác bỏ yêu sách "lănh hải 12 hải lư" mà Trung Quốc đ̣i hỏi (vô lư) với các đảo nhân tạo này.

Ngay từ tháng Hai năm nay, ông Tập Cận B́nh đă có cuộc điện đàm với Tổng thống Obama và xác nhận, tháng Chín năm nay ông B́nh sẽ sang thăm Mỹ. Theo thông lệ quốc tế, trước khi diễn ra hội nghị thượng đỉnh giữa 2 quốc gia, thông thường các bên thường tránh xung đột, tranh chấp để tạo bầu không khí thân thiện. Với những chia rẽ hiện có, thông thường 2 bên sẽ lựa chọn cách xử lư "làm mềm vấn đề" thay v́ leo thang căng thẳng. Nhưng Trung Quốc và Hoa Kỳ hiện không như vậy.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry vừa kết thúc chuyến thăm Trung Quốc và đă nói chuyện Biển Đông với Tập Cận B́nh, Lư Khắc Cường, Vương Nghị, Phạm Trường Long th́ máy bay trinh sát hải quân Mỹ tiến sát các đảo nhân tạo Trung Quốc xây (bất hợp pháp) ở Trường Sa. Đa Chiều b́nh luận, động thái này cho thấy Bắc Kinh và Washington đă thất bại trong việc kiểm soát t́nh h́nh, nếu Biển Đông xảy ra va chạm với bất kỳ lư do nào cũng có thể leo thang thành xung đột quân sự. Khi đó Tập Cận B́nh sẽ phải hủy chuyến công du Hoa Kỳ.
Đa Chiều cho rằng, hiện tại Trung Quốc đă qua giai đoạn "giấu ḿnh chờ thời" của Đặng Tiểu B́nh, Tập Cận B́nh khác với Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào. Từ khi lên nắm quyền, ông Tập Cận B́nh đă thúc đẩy xây dựng sức mạnh quân sự và giành thế chủ động. Mao Trạch Đông từng nói rằng "lấy chiến tranh để kiếm ḥa b́nh th́ ḥa b́nh c̣n, lấy thỏa hiệp t́m kiếm ḥa b́nh th́ ḥa b́nh mất", Đa Chiều lưu ư, Bắc Kinh chủ động trong việc "ra đ̣n" ở Biển Đông là sự thể hiện "triết học chiến tranh" của Mao Trạch Đông.
Cucaisaigon